Chương I. §1. Căn bậc hai

Chia sẻ bởi Đỗ Quang Thắng | Ngày 05/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §1. Căn bậc hai thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG I: CĂN BậC HAI - CĂN BậC BA
§ 1 C¡N BËC HAI
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2. KiÓm tra bµi cò: Kh«ng
3. Bµi míi:
Ho¹t ®éng 1:
Giíi thiÖu ch­¬ng tr×nh vµ c¸ch häc. HS nghe vµ ghi l¹i mét sè yªu cÇu bé m«n

GV giới thiệu chương trình
Đại số lớp 9 gồm 4 chương trình
Chương I: Căn bậc hai, căn bậc ba
Chương II: Hàm số bậc nhất
Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Chương IV: Hàm số y = ax2. Phương trình bậc hai một ẩn.
GV nêu yêu cầu: học tập bộ môn Toán.
Giới thiệu chương I: ở lớp 7 chúng ta biết kháI niệm về căn bậc hai. Trong chương trình I ta sẽ đI sâu nghiên cứu các tính chất, các phép biến đổi của căn bậc hai. Được giới thiệu về cách tìm căn bậc hai, căn bậc ba. Nội dung bài hôm nay là "căn bậc hai"
Hoạt động 2:1. CĂN BậC HAI Số HọC
Hỏi: hãy nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm?
HS: Căn bậc hai xủa một số a không âm là số x sao cho x2 = a
Nếu a = 0; số 0 có mấy căn bậc hai?
Với a = 0, số 0 có một căn bậc hai là 0 ; = 0
Hỏi: Tại sao số âm không có căn bậc hai?
HS: Số âm không có căn bậc hai vì bình phương mọi số đều không âm
GV giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học của số a ( với a ? 0) như sgk
HD: đọc định nghĩa sgk
Chú ý: x = ? x ? 0
x2 = 0 (với a ? 0)
Giới thiệu: phép toán tìm căn bậc hai số học của một số không âm gọi là phép khai phương.
Ta đã biết phép trừ là phép toán ngược của phép cộng, phép chia là phép toán ngược của phép nhân. Vởy phép khai phương là phép toán ngược của phép toán nào?
HS: Phép toán khai phương là phép toán ngược của phép bình phương
Hỏi để khai phương một số ta có thể dùng dụng cụ gì?
HS: Để khai phương một số ta có thể dùng máy tính bỏ túi.
GV: Ngoài ra còn có thể dùng bảng số
?3
GV: Yêu cầu HS làm
HS làm trả lời miệng
Căn bậc hai của 64 là 8 và -8
Căn bậc hai của 81 là 9 và -9
Căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và -1,1
Hoạt động 3: 2. SO SáNH CáC CĂN BậC HAI Số HọC
GV: cho a, b ? 0
Nếu aHS: Cho a, b ? 0
Nếu a < b thì <
GV: Ta có thể chứng minh điều ngược lại.
Với a, b ? 0 Nếu < thì a < b
Từ đó ta có định lý sau
Định lý (Sgk trang 5)
Yêu cầu HS làm bài
GV theo dõi HS làm dưới lớp
HS làm vào vở. 2 HS lên bảng làm
ta có 16 > 15 => > => 4 > b) ta có 11 > 9 => > => > 3
GV yêu cầu HS đọc vd3 sgk
?5
GV yêu cầu HS làm
HS xem và đọc Sgk
HS:
a) > 1 => > ? x >1
b) < 3 => < với x ? 0 ta có < ? x < 9
vậy 0 ? x < 9
4. Củng cố:
Bài 1: Trong những số sau đây số nào có căn
3; ; 1,5; ; - 4; 0; -
HS: những số có căn bậc hai là
3; ; 1,5; ; 0
Bài 3: trang 6 sgk
GV đưa bài tập lên bảng phụ
x2 = 2
GV hướng dẫn: x2 = 2 => x là căn bậc hai của 2
HS dùng máy tính bỏ túi, làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3
x2 = 2 => x1,2 = ? 1,414
x2 = 3 => x1,2ư = ? 1,732
x2 = 3,5 => x1,2ư = 1,871
x2 = 4,12 => x1,2 = 2,030
5. Hướng dẫn về nhà :
- Nắm vững định nghĩa căn bậc hai số học của a ? 0, phân biệt với căn bậc hai của số a không âm, biết cách viết định nghĩa theo ký hiệu.
- Nắm vững định nghĩa so sánh các căn bậc hai số học, hiểu các ví dụ áp
BT: 1, 2, 4 (trang 6, 7 sgk). 1, 4, 7, 9 trang 3,4 SBT
On định lý Pitago và các qui tắc tính giá trị tuyệt đối của một số.
Đọc trước bài : CĂN BậC HAI Và HằNG ĐẳNG THứC =
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Quang Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)