CHỮA CÂU KHÓ KIỂM TRA HK MÔN TOÁN 9 TỈNH THÁI BÌNH
Chia sẻ bởi Đặng Văn Phương |
Ngày 13/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: CHỮA CÂU KHÓ KIỂM TRA HK MÔN TOÁN 9 TỈNH THÁI BÌNH thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Bài 4 . Chữa đề câu 3
Cho đường tròn (O;R) và đường thẳng () không có điểm chung với đường tròn (O), H là hình chiếu vuông góc của O trên (). Từ M bất kỳ trên () (M khác H), vẽ hai tiếp tuyến MA , MB với đường tròn (O)( A , B là tiếp điểm). Gọi K , I thứ tự là giao điểm của AB với OM và OH.
Chứng minh AB = 2AK và 5 điểm M ,A, O , B , H cùng thuộc một đường tròn.
Chứng minh : OI.OH = OK.OM = R2
Trên đoạn OA lấy điểm N sao cho AN = 2 ON. Đường trung trực của BN cắt OM tại E. Tính tỉ số : .
c)
Ta có OM là đường trung trực của AB và đường trung trực của BN cắt OM tại E nên :
EA = EB và EN = EB
EA = EN
Tam giác AEN cân tại E
Gọi F là trung điểm AN thì EF là đường trung tuyến đồng thời là đường cao của tam giác AEN.
mà OA MA ( tính chất tiếp tuyến)
EF // MA
Xét tam giác OAM có EF // MA nên theo định lý Ta – lét
ta có : ( *)
Vì AN = 2ON và F là trung điểm AN nên AF = FN = ON = (**)
Từ (*) và (**) suy ta :
Bài 5.
Giải phương trình :
Giải :
*) Với a ; b ta có :
(*)
Dấu “=” xảy ra khi a = b .
*) Điều kiện : x , y ; x + y – 4 ; x- y + 4 ; - x + y + 4
Áp dụng bất đẳng thức (*) ta được :
(1)
(2)
(3)
Từ (1) , (2) và (3) suy ra :
Dấu “=” xảy ra khi : ( thỏa mãn điều kiện)
Vậy phương trình có nghiệm là : x = y = 4.
Cho đường tròn (O;R) và đường thẳng () không có điểm chung với đường tròn (O), H là hình chiếu vuông góc của O trên (). Từ M bất kỳ trên () (M khác H), vẽ hai tiếp tuyến MA , MB với đường tròn (O)( A , B là tiếp điểm). Gọi K , I thứ tự là giao điểm của AB với OM và OH.
Chứng minh AB = 2AK và 5 điểm M ,A, O , B , H cùng thuộc một đường tròn.
Chứng minh : OI.OH = OK.OM = R2
Trên đoạn OA lấy điểm N sao cho AN = 2 ON. Đường trung trực của BN cắt OM tại E. Tính tỉ số : .
c)
Ta có OM là đường trung trực của AB và đường trung trực của BN cắt OM tại E nên :
EA = EB và EN = EB
EA = EN
Tam giác AEN cân tại E
Gọi F là trung điểm AN thì EF là đường trung tuyến đồng thời là đường cao của tam giác AEN.
mà OA MA ( tính chất tiếp tuyến)
EF // MA
Xét tam giác OAM có EF // MA nên theo định lý Ta – lét
ta có : ( *)
Vì AN = 2ON và F là trung điểm AN nên AF = FN = ON = (**)
Từ (*) và (**) suy ta :
Bài 5.
Giải phương trình :
Giải :
*) Với a ; b ta có :
(*)
Dấu “=” xảy ra khi a = b .
*) Điều kiện : x , y ; x + y – 4 ; x- y + 4 ; - x + y + 4
Áp dụng bất đẳng thức (*) ta được :
(1)
(2)
(3)
Từ (1) , (2) và (3) suy ra :
Dấu “=” xảy ra khi : ( thỏa mãn điều kiện)
Vậy phương trình có nghiệm là : x = y = 4.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Văn Phương
Dung lượng: 77,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)