Chủ điểm PTGT
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hà |
Ngày 05/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: chủ điểm PTGT thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Ngày dạy: Thứ 2 ngày 19 tháng 03 năm 2012
Phát triển nhận thức
Khám phá xã hội
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY
I / Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết kể một số phương tiện giao thông đường thủy và nêu cấu tạo từng loại phương tiện giao thông đường thủy và so sánh đặc điểm giống nhau khác nhau của các loại phương tiện giao thông đường thủy
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ,sáng tạo linh hoạt trong giờ học
- Giáo dục trẻ biết ngồi ngăn ngắn khi tham gia phương tiện giao thông ,không chơi dưới lòng hè đường, chấp hành tốt luật giao thông
II/ Chuẩn bị:
- Tranh ảnh vẽ một số phương tiện giao thông đường thủy như thuyền tàu, ca lô...
- Đồ dùng đồ chơi , lô tô phương tiện giao thông đường thủy
- Một số bài hát, bài thơ về phương tiện giao thông đường thủy
III. Hình thức tổ chức :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động trò chuyện :
- Cho trẻ hát bài “ Em tập lái ô tô ”.
- Thầy trò chuyện cùng trẻ về chủ đề “ Phương tiện giao thông đường thủy ”
- Giáo dục trẻ biết vâng lời mẹ, bà, cô giáo. Không được chơi gần ao hồ, sông, suối…
2. Hoạt động học tập :
- Thầy cho trẻ quan sát tranh về phương tiện giao thông đường thủy .
- Thầy cùng trẻ trò chuyện sôi nổi khi xem tranh ảnh. Thầy hỏi trẻ :
+ Các con vừa xem bức tranh gì?
+ Tranh vẽ về phương tiện giao thông đường gì?
+ Trong tranh có các loại phương tiện giao thông gì?
+ Tàu thủy có màu gì? Ai đang lái tàu ?
+ Thuyền màu gì? Ai lái thuyền ?
+ Tàu thủy, thuyền dùng để chở gì?
+ Tàu thủy, thuyền đi được ở đâu?
+ Tàu thủy, thuyền là phương tiện giao thông đường gì?
* tóm tắt những ý chính cho trẻ hiểu: đây là các bức tranh vẽ về phương tiện giao thông đường thủy đi ở trên sông nước ,trên biển... dùng để chở người chở hàng hóa... khi ngồi trên thuyền ca nô tàu chúng mình ngồi ngay ngắn không nghịch nước ,không thò đầu thò tay ra ngoài...
* Thầy chia trẻ làm 2 tổ, cho trẻ quan sát tranh và thảo luận về nội dung trong tranh.
- Sau đó thầy gọi đại diện của mỗi tổ lên trình bày ý kiến của tổ mình.
+ Thầy treo từng tranh trò chuyện và đàm thoại cùng trẻ về nội dung tranh.
+ Cho trẻ chơi trò chơi “ Tranh gì biến mất ”.
- Thầy đưa tranh về phương tiện giao thông đường bộ và phương tiện giao thông đường thủy.
- Thầy cho trẻ so sánh điểm giống và khác nhau.
- Sau đó cho trẻ kể về một số phương tiện giao thông đường thủy mà trẻ biết.
* Cho trẻ chơi “ Tìm tranh lô tô ”
- Thầy nói cách chơi, luật chơi : Cho trẻ tìm tranh lô tô “ Phương tiện giao thông đường thủy ”. Trẻ tìm tranh lô tô theo yêu cầu của thầy rồi giơ lên.
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
* Cho trẻ chơi trò : “ Gắn tranh phương tiện giao thông ”
- Thầy giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi : Thầy phát cho trẻ tranh về một số phương tiện giao thông. Chia lớp thành 2 tổ lần lượt lên gắn tranh vào bảng, mỗi bạn chỉ được lên gắn một bức tranh rồi chạy về cuối hàng cho bạn khác lên gắn trong thời gian là 5 phút tổ nào gắn được nhiều tranh hơn thì tổ đó thắng, tổ nào gắn được ít hơn thì tổ đó thua, tổ thua phải hát một bài về phương tiện giao thông cho cả lớp nghe.
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần
3. Kết thúc :
+ Cho trẻ hát và vận động cùng cô bài “ Em tập lái ô tô ” sau đó cho trẻ đi dạo xung quanh trường.
- Trẻ hát sôi nổi
- Trẻ trò chuyện cùng thầy
- Trẻ quan sát tranh
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Quan sát tranh và thảo luận
- Đại diện tổ
Phát triển nhận thức
Khám phá xã hội
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY
I / Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết kể một số phương tiện giao thông đường thủy và nêu cấu tạo từng loại phương tiện giao thông đường thủy và so sánh đặc điểm giống nhau khác nhau của các loại phương tiện giao thông đường thủy
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ,sáng tạo linh hoạt trong giờ học
- Giáo dục trẻ biết ngồi ngăn ngắn khi tham gia phương tiện giao thông ,không chơi dưới lòng hè đường, chấp hành tốt luật giao thông
II/ Chuẩn bị:
- Tranh ảnh vẽ một số phương tiện giao thông đường thủy như thuyền tàu, ca lô...
- Đồ dùng đồ chơi , lô tô phương tiện giao thông đường thủy
- Một số bài hát, bài thơ về phương tiện giao thông đường thủy
III. Hình thức tổ chức :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động trò chuyện :
- Cho trẻ hát bài “ Em tập lái ô tô ”.
- Thầy trò chuyện cùng trẻ về chủ đề “ Phương tiện giao thông đường thủy ”
- Giáo dục trẻ biết vâng lời mẹ, bà, cô giáo. Không được chơi gần ao hồ, sông, suối…
2. Hoạt động học tập :
- Thầy cho trẻ quan sát tranh về phương tiện giao thông đường thủy .
- Thầy cùng trẻ trò chuyện sôi nổi khi xem tranh ảnh. Thầy hỏi trẻ :
+ Các con vừa xem bức tranh gì?
+ Tranh vẽ về phương tiện giao thông đường gì?
+ Trong tranh có các loại phương tiện giao thông gì?
+ Tàu thủy có màu gì? Ai đang lái tàu ?
+ Thuyền màu gì? Ai lái thuyền ?
+ Tàu thủy, thuyền dùng để chở gì?
+ Tàu thủy, thuyền đi được ở đâu?
+ Tàu thủy, thuyền là phương tiện giao thông đường gì?
* tóm tắt những ý chính cho trẻ hiểu: đây là các bức tranh vẽ về phương tiện giao thông đường thủy đi ở trên sông nước ,trên biển... dùng để chở người chở hàng hóa... khi ngồi trên thuyền ca nô tàu chúng mình ngồi ngay ngắn không nghịch nước ,không thò đầu thò tay ra ngoài...
* Thầy chia trẻ làm 2 tổ, cho trẻ quan sát tranh và thảo luận về nội dung trong tranh.
- Sau đó thầy gọi đại diện của mỗi tổ lên trình bày ý kiến của tổ mình.
+ Thầy treo từng tranh trò chuyện và đàm thoại cùng trẻ về nội dung tranh.
+ Cho trẻ chơi trò chơi “ Tranh gì biến mất ”.
- Thầy đưa tranh về phương tiện giao thông đường bộ và phương tiện giao thông đường thủy.
- Thầy cho trẻ so sánh điểm giống và khác nhau.
- Sau đó cho trẻ kể về một số phương tiện giao thông đường thủy mà trẻ biết.
* Cho trẻ chơi “ Tìm tranh lô tô ”
- Thầy nói cách chơi, luật chơi : Cho trẻ tìm tranh lô tô “ Phương tiện giao thông đường thủy ”. Trẻ tìm tranh lô tô theo yêu cầu của thầy rồi giơ lên.
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
* Cho trẻ chơi trò : “ Gắn tranh phương tiện giao thông ”
- Thầy giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi : Thầy phát cho trẻ tranh về một số phương tiện giao thông. Chia lớp thành 2 tổ lần lượt lên gắn tranh vào bảng, mỗi bạn chỉ được lên gắn một bức tranh rồi chạy về cuối hàng cho bạn khác lên gắn trong thời gian là 5 phút tổ nào gắn được nhiều tranh hơn thì tổ đó thắng, tổ nào gắn được ít hơn thì tổ đó thua, tổ thua phải hát một bài về phương tiện giao thông cho cả lớp nghe.
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần
3. Kết thúc :
+ Cho trẻ hát và vận động cùng cô bài “ Em tập lái ô tô ” sau đó cho trẻ đi dạo xung quanh trường.
- Trẻ hát sôi nổi
- Trẻ trò chuyện cùng thầy
- Trẻ quan sát tranh
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Quan sát tranh và thảo luận
- Đại diện tổ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hà
Dung lượng: 166,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)