CHỦ ĐIỂM NGHỀ NÔNG 2017
Chia sẻ bởi Lê Thị Ngọc Thi |
Ngày 05/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: CHỦ ĐIỂM NGHỀ NÔNG 2017 thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
I.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết được công việc của nghề nông, biết tên, công dụng của đồ dùng dụng cụ đó và biết các sản phẩm mà cô bác nông dân đã làm ra.
-Rèn kỹ năng quan sát, phân loại đồ dùng dụng cụ, sản phẩm của nghề nông.
-Giáo dục cháu yêu quý, kính trọng người nông dân, biết giữ gìn đồ dùng dụng cụ và sản phẩm của nghề nông.
II. Chuẩn bị:
-Powerpoint bài giảng
-Mô hình tham quan một số sản phẩm của nghề nông.
-Tranh lô tô một số đồ dùng dụng cụ và một số sản phẩm của nghề nông.
-Bảng nam châm, que chỉ
-Bài hát: “Tía má em”
-Trò chơi: “Tập tầm vông”.
III. Tổ chức hoạt động:
NỘI DUNG
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*Gây hứng thú
(1-2 phút)
*Hoạt động 1:
Quan sát- đàm thoại về nghề nông
(10-11 phút)
*Hoạt động 2:
Tham quan- khám phá các sản phẩm nghề nông
(9-10 phút)
*.Hoạt động 3:
Trò chơi
(5-6 phút)
*Kết thúc
(1 phút)
*Cô cháu hát vận động bài hát: “Tía má em”.
- Bài hát nói về điều gì?
(Cháu trả lời. )
-Cô kể câu chuyện: “Hai anh em”.
( Cháu lắng nghe)
=>Cô cháu cùng tìm hiểu về nghề nông.
*Công việc của nghề nông:
- Người làm nghề nông có tên gọi là gì?
(Cháu trả lời)
-Người nông dân làm những công việc gì?
(Cháu trả lời)
-Cô có hình ảnh gì?
(Cháu xem và trả lời)
-Bác nông dân dùng dụng cụ gì để cuốc đất?
-Để đất tơi xốp, bác nông dân còn dùng dụng cụ nào nữa?
(Cháu trả lời)
-Sau khi làm đất, gieo hạt, muốn cây trồng mau lớn, ra hoa kết quả thì bác nông dân đã làm gì?
-Điều gì xảy ra khi cây cho nhiều hoa quả chín?
(Cháu trả lời theo sự hiểu biết của trẻ)
-Ngoài trồng trọt, bác nông dân còn làm công việc gì nữa?
-Muốn vật nuôi mau lớn thì phải làm gì?
-Từ những vật nuôi, bác nông dân đã làm ra những sản phẩm nào?
*Dụng cụ của nghề nông:
-Bác nông dân dùng những đồ dùng, dụng cụ gì để trồng trọt, chăn nuôi.
(Cháu trả lời)
-Cô mời cháu nói về công dụng của các đồ dùng dụng cụ
Ví dụ: Cháu nói cái cuốc dùng để cuốc đất
Cái lưỡi liềm dùng để cắt lúa....
Cô khát quát: Cô bác nông dân dùng đồ dùng dụng cụ để trồng trọt, chăn nuôi. Đối với các đồ dùng dụng cụ đó rất bén nên các con phải cẩn thận khi cầm nắm, không được nghịch phá rất là nguy hiểm.
*Chơi: “Tập tầm vông”
Cô dẫn dắt trẻ tới góc trưng bày sản phẩm nghề nông.
-Trước mặt các con có những gì?
- Đúng rồi, đây là nơi trưng bày một số sản phẩm được làm từ đôi bàn tay của cô bác nông dân đó các con.
-Con nhìn thấy sản phẩm gì trước mặt ?
(Cháu trả lời )
-Con hãy sờ xem nó như thế nào?
(Cháu sờ và nói lên nhận xét của mình. )
+Ví dụ: Cháu nói trước mặt con là lúa, lúa nhiều hạt nhỏ,lúa xây thành gạo nấu cơm ăn.
+Ai đã làm ra hạt lúa?
(Cháu trả lời)
+Bác nông dân đã làm việc như thế nào để có hạt lúa?
-Bác nông dân còn làm ra sản phẩm gì nữa?
-Cô mời 2-3 khám phá và nói lên nhận xét của mình
*Cháu kể tên các sản phẩm của nghề nông:
-Ngoài các sản phẩm trên, con còn biết bác nông dân làm ra sản phẩm nào nữa?
(Cháu kể )
Giáo dục: Cô bác nông dân rất là vất vã dãi nắng dầm mưa, dùng công sức của mình làm ra nhiều sản phẩm như lúa gạo, rau củ quả, thịt cá, trứng.. chúng ta có lương thực để ăn cho cơ thể mau lớn,
- Trẻ biết được công việc của nghề nông, biết tên, công dụng của đồ dùng dụng cụ đó và biết các sản phẩm mà cô bác nông dân đã làm ra.
-Rèn kỹ năng quan sát, phân loại đồ dùng dụng cụ, sản phẩm của nghề nông.
-Giáo dục cháu yêu quý, kính trọng người nông dân, biết giữ gìn đồ dùng dụng cụ và sản phẩm của nghề nông.
II. Chuẩn bị:
-Powerpoint bài giảng
-Mô hình tham quan một số sản phẩm của nghề nông.
-Tranh lô tô một số đồ dùng dụng cụ và một số sản phẩm của nghề nông.
-Bảng nam châm, que chỉ
-Bài hát: “Tía má em”
-Trò chơi: “Tập tầm vông”.
III. Tổ chức hoạt động:
NỘI DUNG
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*Gây hứng thú
(1-2 phút)
*Hoạt động 1:
Quan sát- đàm thoại về nghề nông
(10-11 phút)
*Hoạt động 2:
Tham quan- khám phá các sản phẩm nghề nông
(9-10 phút)
*.Hoạt động 3:
Trò chơi
(5-6 phút)
*Kết thúc
(1 phút)
*Cô cháu hát vận động bài hát: “Tía má em”.
- Bài hát nói về điều gì?
(Cháu trả lời. )
-Cô kể câu chuyện: “Hai anh em”.
( Cháu lắng nghe)
=>Cô cháu cùng tìm hiểu về nghề nông.
*Công việc của nghề nông:
- Người làm nghề nông có tên gọi là gì?
(Cháu trả lời)
-Người nông dân làm những công việc gì?
(Cháu trả lời)
-Cô có hình ảnh gì?
(Cháu xem và trả lời)
-Bác nông dân dùng dụng cụ gì để cuốc đất?
-Để đất tơi xốp, bác nông dân còn dùng dụng cụ nào nữa?
(Cháu trả lời)
-Sau khi làm đất, gieo hạt, muốn cây trồng mau lớn, ra hoa kết quả thì bác nông dân đã làm gì?
-Điều gì xảy ra khi cây cho nhiều hoa quả chín?
(Cháu trả lời theo sự hiểu biết của trẻ)
-Ngoài trồng trọt, bác nông dân còn làm công việc gì nữa?
-Muốn vật nuôi mau lớn thì phải làm gì?
-Từ những vật nuôi, bác nông dân đã làm ra những sản phẩm nào?
*Dụng cụ của nghề nông:
-Bác nông dân dùng những đồ dùng, dụng cụ gì để trồng trọt, chăn nuôi.
(Cháu trả lời)
-Cô mời cháu nói về công dụng của các đồ dùng dụng cụ
Ví dụ: Cháu nói cái cuốc dùng để cuốc đất
Cái lưỡi liềm dùng để cắt lúa....
Cô khát quát: Cô bác nông dân dùng đồ dùng dụng cụ để trồng trọt, chăn nuôi. Đối với các đồ dùng dụng cụ đó rất bén nên các con phải cẩn thận khi cầm nắm, không được nghịch phá rất là nguy hiểm.
*Chơi: “Tập tầm vông”
Cô dẫn dắt trẻ tới góc trưng bày sản phẩm nghề nông.
-Trước mặt các con có những gì?
- Đúng rồi, đây là nơi trưng bày một số sản phẩm được làm từ đôi bàn tay của cô bác nông dân đó các con.
-Con nhìn thấy sản phẩm gì trước mặt ?
(Cháu trả lời )
-Con hãy sờ xem nó như thế nào?
(Cháu sờ và nói lên nhận xét của mình. )
+Ví dụ: Cháu nói trước mặt con là lúa, lúa nhiều hạt nhỏ,lúa xây thành gạo nấu cơm ăn.
+Ai đã làm ra hạt lúa?
(Cháu trả lời)
+Bác nông dân đã làm việc như thế nào để có hạt lúa?
-Bác nông dân còn làm ra sản phẩm gì nữa?
-Cô mời 2-3 khám phá và nói lên nhận xét của mình
*Cháu kể tên các sản phẩm của nghề nông:
-Ngoài các sản phẩm trên, con còn biết bác nông dân làm ra sản phẩm nào nữa?
(Cháu kể )
Giáo dục: Cô bác nông dân rất là vất vã dãi nắng dầm mưa, dùng công sức của mình làm ra nhiều sản phẩm như lúa gạo, rau củ quả, thịt cá, trứng.. chúng ta có lương thực để ăn cho cơ thể mau lớn,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Ngọc Thi
Dung lượng: 45,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)