Chủ điểm bản thân
Chia sẻ bởi Ngô Thị Mai |
Ngày 05/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: chủ điểm bản thân thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Thứ hai, ngày 01 tháng 10 năm 2012
HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Đề tài: CƠ THỂ CỦA BÉ
1/Mục đích yêu cầu:
- KT: Trẻ biết phân biệt một số bộ phận của cơ thể( Mắt, Mũi, Miệng, tai, Tay, Vân tay,…)
Biết 1 số chức năng. Hoạt động chính của 1 số bộ phận trên cơ thể bé.
KN: Phát triển kĩ năng quan sát, so sánh. Trẻ Biết trả lời đủ câu, rõ lời, mạch lạc
TĐ: Biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ ( Đánh răng, rửa tay, rửa mặt,…)
2/Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô:
Băng dính trong, ống hút thường và ống hút có nết nhăn để uống cong được
Một số tranh về các bộ phận trên cơ thể người
Đồ dùng của trẻ
Mỗi trẻ 1 gương nhỏ để soi
Ống hút có đoạn nhiều nếp gấp đẻ uốn cong được
Đội hình: Ngồi trên ghế hình chữ U
3/Cách tiến hành:
*Ổn định: Hát “Bàn tay bé xinh xinh”
*Hoạt động 1: Các con vừa hát bài hát gì? “Bàn tay bé xinh xinh”
Bài hát chúng mình vừa hát nói về cái gì? (Bàn tay,…)
Ngoài bàn tay ra còn biết những bộ phận nào trên cơ thể mình nữa? ( Trẻ kể)
Hôm nay, cô cháu mình sẽ cùng nhau trò chuyện về một số bộ phận trên cơ thể và chức năng của chúng nhé. Mời mỗi bạn lấy một chiếc gương về chổ ngồi và cùng soi gương nhé
*Hoạt động 2: Các con hãy soi gương và thấy trên khuôn mặt mình có những bộ phận nào( Mắt, Mũi, Miệng,…)
Hãy thử nhắm mắt vào xem có thấy gì không? Vậy mắt có nhiệm vụ gì? Lông mi có tác dụng gì?( Để ngăn bụi). Lỗ mũi để làm gì?(Để thở, không khí đi qua mũi gúp chúng ta thở và ngữi được các mùi). Miệngcó tác dụng gì? (Để ăn,nói).Tai có tác dụng gì?Thử bịt tai xem có chuyện gì sẽ ra? (Không nghe thấy)
Hãy quan sát và nhận xét xem hình dáng các bộ phận này của mỗi bạn có giống nhau không?( Trẻ trả lời theo hiểu biết)
Tay và chân có thể làm được những gì? Mỗi tay có mấy ngón?( trẻ đếm), các ngón tay có nhiệm vụ gì?( Để cầm giữ mọi vật,…).
Mỗi bàn chân, ngón chân có tác dụng gì? Các con thử nhặt một vật bằng chân xem thử thế nào?( Rất khó)
Trong thực tế chân cũng làm được như tay nếu cố gắn tập luyện, chân cũng có thể nhặt và giữ các vật. Chân còn có tác dụng gì?( Đi, chạy, nhảy, đá bóng,…)
Tại sao khủy tay và đầu gối lại có nhiều nếp nhăn? Cô cho trẻ gập ống hút ở đoạn thẳng và đoạn có nhiều nếp nhăn
Gập ở đoạn thẳng khó hơn gập ở đoạn có nhiều nếp nhăn.
Cô nói nếp nhăn giúp ta cở động ngập khủy tay, khủy chân dễ dàng
Móng tay móng chân có tác dụng gì?(Để bảo vệ ngón tay,ngón chân).
Cô cho ngửa lòng bàn tay rồi cho nhìn kĩ đầu ngón tay thấy vân tay, hãy ấn lên mặt gương và quan sát vân tay của bạn có giống nhau không?( Hàng triệu người thì có hàng triệu vân tay khác nhau, đó là đắc điểm riêng của mỗi người)
Vân tay có tác dùng gì? Cô cho trẻ dùng băng dính trong gián để lên vân tay và nhặt đồng xu trên mặt phẳng thì ta thấy rất khó khi nhặt đồng xu. Vì vân tay giúp chúng ta nhặt mọi vật dễ hơn, ngoài ra các bộ phận trên cơ thể chúng ta các con còn biết bộ phận nào nữa( Tim, Phổi,…).
Tóm ý: cơ thể chúng ta có rất nhiều bộ phận mỗi bộ phận có chức năng khác nhau và chúng cần thiết để chúng ta hoạt động hằng ngày. Để bảo vệ các bộ phận trên cơ thể con phải làm gì?( Trẻ tra lời: ăn uống dủ chất, tập thể dục,…)
Cho trẻ hát bài “ Nào chúng ta cùng tập thể dục”
*Hoạt động 3: Trò chơi :Dán các hình ảnh rời của bộ phận cơ thể
cô phổ biến cách chơi luật chơi :Cô chia lớp 2 nhóm bật qua vòng TD lên dán trong cùng một thời gian đlội nào xong trước là thắng cuộc. Cho hai đội thi đua, đội nào ong trước là thắng cuộc
Trò chơi 2: Tìm các cặp vân tay giống nhau
cô phổ biến cách chơi luật chơi
Cô đã chuẩn bị cho trẻ in một số vân tay của mình trên cùng một trang giấy ,mỗi trẻ in 2 vân tay giống nhau .(Tờ giấy lớn cho mỗi đội )
Cho hai đội vào bàn thực hiện dưới hình thức thi đua .
Đội nào tìm được nhiều cặp vân
HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Đề tài: CƠ THỂ CỦA BÉ
1/Mục đích yêu cầu:
- KT: Trẻ biết phân biệt một số bộ phận của cơ thể( Mắt, Mũi, Miệng, tai, Tay, Vân tay,…)
Biết 1 số chức năng. Hoạt động chính của 1 số bộ phận trên cơ thể bé.
KN: Phát triển kĩ năng quan sát, so sánh. Trẻ Biết trả lời đủ câu, rõ lời, mạch lạc
TĐ: Biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ ( Đánh răng, rửa tay, rửa mặt,…)
2/Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô:
Băng dính trong, ống hút thường và ống hút có nết nhăn để uống cong được
Một số tranh về các bộ phận trên cơ thể người
Đồ dùng của trẻ
Mỗi trẻ 1 gương nhỏ để soi
Ống hút có đoạn nhiều nếp gấp đẻ uốn cong được
Đội hình: Ngồi trên ghế hình chữ U
3/Cách tiến hành:
*Ổn định: Hát “Bàn tay bé xinh xinh”
*Hoạt động 1: Các con vừa hát bài hát gì? “Bàn tay bé xinh xinh”
Bài hát chúng mình vừa hát nói về cái gì? (Bàn tay,…)
Ngoài bàn tay ra còn biết những bộ phận nào trên cơ thể mình nữa? ( Trẻ kể)
Hôm nay, cô cháu mình sẽ cùng nhau trò chuyện về một số bộ phận trên cơ thể và chức năng của chúng nhé. Mời mỗi bạn lấy một chiếc gương về chổ ngồi và cùng soi gương nhé
*Hoạt động 2: Các con hãy soi gương và thấy trên khuôn mặt mình có những bộ phận nào( Mắt, Mũi, Miệng,…)
Hãy thử nhắm mắt vào xem có thấy gì không? Vậy mắt có nhiệm vụ gì? Lông mi có tác dụng gì?( Để ngăn bụi). Lỗ mũi để làm gì?(Để thở, không khí đi qua mũi gúp chúng ta thở và ngữi được các mùi). Miệngcó tác dụng gì? (Để ăn,nói).Tai có tác dụng gì?Thử bịt tai xem có chuyện gì sẽ ra? (Không nghe thấy)
Hãy quan sát và nhận xét xem hình dáng các bộ phận này của mỗi bạn có giống nhau không?( Trẻ trả lời theo hiểu biết)
Tay và chân có thể làm được những gì? Mỗi tay có mấy ngón?( trẻ đếm), các ngón tay có nhiệm vụ gì?( Để cầm giữ mọi vật,…).
Mỗi bàn chân, ngón chân có tác dụng gì? Các con thử nhặt một vật bằng chân xem thử thế nào?( Rất khó)
Trong thực tế chân cũng làm được như tay nếu cố gắn tập luyện, chân cũng có thể nhặt và giữ các vật. Chân còn có tác dụng gì?( Đi, chạy, nhảy, đá bóng,…)
Tại sao khủy tay và đầu gối lại có nhiều nếp nhăn? Cô cho trẻ gập ống hút ở đoạn thẳng và đoạn có nhiều nếp nhăn
Gập ở đoạn thẳng khó hơn gập ở đoạn có nhiều nếp nhăn.
Cô nói nếp nhăn giúp ta cở động ngập khủy tay, khủy chân dễ dàng
Móng tay móng chân có tác dụng gì?(Để bảo vệ ngón tay,ngón chân).
Cô cho ngửa lòng bàn tay rồi cho nhìn kĩ đầu ngón tay thấy vân tay, hãy ấn lên mặt gương và quan sát vân tay của bạn có giống nhau không?( Hàng triệu người thì có hàng triệu vân tay khác nhau, đó là đắc điểm riêng của mỗi người)
Vân tay có tác dùng gì? Cô cho trẻ dùng băng dính trong gián để lên vân tay và nhặt đồng xu trên mặt phẳng thì ta thấy rất khó khi nhặt đồng xu. Vì vân tay giúp chúng ta nhặt mọi vật dễ hơn, ngoài ra các bộ phận trên cơ thể chúng ta các con còn biết bộ phận nào nữa( Tim, Phổi,…).
Tóm ý: cơ thể chúng ta có rất nhiều bộ phận mỗi bộ phận có chức năng khác nhau và chúng cần thiết để chúng ta hoạt động hằng ngày. Để bảo vệ các bộ phận trên cơ thể con phải làm gì?( Trẻ tra lời: ăn uống dủ chất, tập thể dục,…)
Cho trẻ hát bài “ Nào chúng ta cùng tập thể dục”
*Hoạt động 3: Trò chơi :Dán các hình ảnh rời của bộ phận cơ thể
cô phổ biến cách chơi luật chơi :Cô chia lớp 2 nhóm bật qua vòng TD lên dán trong cùng một thời gian đlội nào xong trước là thắng cuộc. Cho hai đội thi đua, đội nào ong trước là thắng cuộc
Trò chơi 2: Tìm các cặp vân tay giống nhau
cô phổ biến cách chơi luật chơi
Cô đã chuẩn bị cho trẻ in một số vân tay của mình trên cùng một trang giấy ,mỗi trẻ in 2 vân tay giống nhau .(Tờ giấy lớn cho mỗi đội )
Cho hai đội vào bàn thực hiện dưới hình thức thi đua .
Đội nào tìm được nhiều cặp vân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Mai
Dung lượng: 506,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)