CHỦ ĐIỂM: BÉ VỚI CÁC NGÀNH NGHỀ TRONG XÃ HỘI

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Xuân | Ngày 05/10/2018 | 41

Chia sẻ tài liệu: CHỦ ĐIỂM: BÉ VỚI CÁC NGÀNH NGHỀ TRONG XÃ HỘI thuộc Lớp 5 tuổi

Nội dung tài liệu:


CHỦ ĐIỂM: BÉ VỚI CÁC NGÀNH NGHỀ TRONG XÃ HỘI
Thời gian thực hiện: 4 tuần
(Từ ngày 19 tháng 12/2016 đến ngày 13 tháng 1 năm 2017)
Chủ điểm
Lĩnh vực
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động học
Các hoạt động khác trong ngày



Bé với các ngành nghề trong xã hội
I.
Phát triển thể chất
1.Dinh dưỡng sức khỏe.
19- Trẻ biết nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm

- Nhận ra bàn là bếp đang đun, phích nước nóng…là những vật dụng nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần.
- Không nghịch các vật sắt nhọn
- Biết những nơi như ao, hố mương nước giếng bụi rậm là những nơi nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần.

- Trò chuyện: về một số vật dụng nguy hiểm cần tránh và tác hại của chúng, bàn là nóng, bếp đang nóng, phích nước nóng, vật sắt nhọn…
- Trò chuyện xem tranh các vật dụng nguy hiểm và cách phòng tránh.
- Trò chuyện, quan sát đoạn phim, tranh ảnh những nơi nguy hiểm như ao hồ, mương nước suối, bể chứa nước, giếng, bụi rậm,…cách phòng tránh.



2. Trẻ biết ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m
- Ném xa bằng 1 tay, 2 tay.
- Ném trúng đích đứng (xa 2mxcao 1,5m) bằng 1; 2 tay.
- Ném và bắt bóng bằng hai tay khoảng cách từ 3-4 m.
- Ném trúng đích đứng bằng 1 tay
- Ném xa bằng 1 tay
- Ném xa bằng 2 tay
-TCVĐ: Nhảy lò cò, kéo pháo qua cầu, người tài xế giỏi.
-TCDG: Bịt mắt bắt dê, dệt vải, xỉa cá mè, rồng rắn




3. Trẻ biết trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất
- Bò được bằng bàn tay cẳng chân và chui qua cổng.
- Bò được dích dắc bằng bàn tay bàn chân qua chướng ngại vật
- Trườn kết hợp trèo qua ghế thể dục dài 1,5x0,6m.
- Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất
- Bò dích dắc bằng bàn tay bàn chân qua chướng ngại vật

-TCVĐ: Ai nhanh hơn, Nhảy lò cò, kéo pháo qua cầu.
-TCDG: Bịt mắt bắt dê, dệt vải, kéo cưa lừa xẻ



II.
Phát triển nhận thức
1.MTXQ

78- Trẻ biết phân loại một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng
- Phân loại ĐD ĐC theo 2-3 dấu hiệu
- So sánh sự giống và khác nhau của ĐDĐC và sự đa dạng của chúng



-MTXQ:
Phân loại đồ dùng sản phẩm theo nghề
-Trò chuyện 1 số dụng cụ lao động và sản phẩm làm ra của một số nghề.
- HĐNT:Tổ chức cho trẻ khám phá các loại vải : nhúng nước-phơi khô.
- Trò chuyện về ngày thành lập QĐNDVN 22-12
- TC học tập: Phân loại đồ dùng theo yêu cầu…Tìm các đồ dùng đồ chơi có cùng chất liệu, công dụng



104- Trẻ biết kể ra một số nghề phổ biến nơi trẻ sống.



- Kể được tên gọi, công cụ, sản phẩm, các hoạt động và ý nghĩa của các nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương.


*MTXQ:
+ Một số nghề phổ biến ở địa phương
+ Một số nghề phổ biến trong xã hội

- Trò chuyện về một số nghề quen thuộc;
- Trò chuyện về ích lợi của các nghề trong XH; Trò chuyện về bác nông dân
- Trò chuyện về ước mơ của trẻ: lớn lên trẻ thích làm nghề gì?
- TC học tập: - Kể về một số ngành nghề mà trẻ biết
- Giải câu đố về dụng cụ các nghề; : Nối trang phục phù hợp với nghề, Nối sản phẩm và dụng cụ tương ứng vói nghề.
-HĐNT : Trò chuyện về công việc của chú bộ đội, Trò chuyện về nghề đầu bếp. Trò chuyện về công việc của nghề dạy học, Trò chuyện về công việc của chú thợ gốm, Trò chuyện về công việc và dụng cụ của ngành y, thợ may,thợ mộc…
-HĐG:- Góc phân vai: chơi bán cửa hàng bách hóa, đóng vai bác sĩ, cô giáo, bác nông dân...





2.LQVT
91- Trẻ biết cách đo độ dài và nói kết quả đo

- Nhận biết mục đích của phép đo; Thao tác đo.

*LQVT:
- Nhận biết mục đích của phép đo.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Xuân
Dung lượng: 490,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)