Chu de truong mam non
Chia sẻ bởi Ngoc Linh |
Ngày 05/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: chu de truong mam non thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY THÁNG 9 NĂM 2006
KHỐI LÁ
CHỦ ĐIỂM: TRƯỜNG MẦM NON
I. Mục tiêu:
1. Phát triển nhận thức:
Trẻ nhận biết tên gọi, chất liệu, cách sử dụng một số đồ dùng, đồ chơi trong trường lớp.
Nhận biết một số hoạt động ở trường trong một ngày( thể dục sáng, ăn, học, chơi,…)
Biết được thứ tự các ngày trong tuần, những ngày đi học và những ngày nghỉ học.
2. Phát triển ngôn ngữ:
Biết kể tên trường, tên lớp, địa chỉ trường, tên cô giáo và các bạn trong lớp.
Đọc thuộc thơ, đồng dao… nói về trường lớp, bạn bè và cô giáo.
Nhận ra các nhóm chữ cái o, ô, ơ thông quia từ, qua thơ, qua bài hát, qua môi trường chữ xung quanh lớp.
Phát triển kỹ năng giao tiếp qua vui chơi, qua giao tiếp với bạn, cô giáo…
3. Phát triển thể chất:
Phát triển một số vận động cơ bản: bò dích dắc, bật tách và chụm chân, trèo lên xuống thang…
Phát triển sự phối hợp, vận động các giác quan.
Biết sử dụng các đồ dùng ăn uống một cách thành thạo: cầm ly uống nước, cầm muỗng xúc cơm.
4. Phát triển thẩm mỹ:
Cảm nhận được cái đẹp của đồ dùng, đồ chơi, của cách bày biện, trang trí lớp học, sân trường trong ngày khai giảng.
Biết thể hiện các cách vận động theo nhạc, cảm nhận được giai điệu của bài nhạc.
Thể hiện được các ý tưởng sáng tạo thông qua vẽ tranh về chủ đề trường lớp, qua việc cùng cô tranh trí lớp học.
5. Phát triển TC – XH:
Thích thú và có ý thức tham gia các hoạt động lao động, trang trí lớp học.
Biết giữ gìn, sắp xếp đồ chơi sau khi chơi xong.
Có thói quen giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ.
Hòa đồng, nhường nhịn bạn.
Chào hỏi, lễ phép với người lớn và các cô chú trong trường.
II. Mạng nội dung: TRƯỜNG MẦM NON
Lớp học của bé:
- Tên lớp, tên cô giáo
- Tên và đặc điểm các bạn trong lớp.
- Đồ dùng, đồ chơi, các khu vực hoạt động trong lớp( đặc điểm, hình dạng, chất liệu, màu sắc, cách sử dụng, xếp đặt, bảo quản…)
- Phân nhóm, phân loại đồ dùng theo chất liệu, theo chức năng sử dụng
Trường học thân thiện:
- Tên các phòng ban trong trường( ban giám hiệu, phong y tế, phòng tài vụ, phòng bảo vệ, phòng vi tính, phòng thư viện…)
- Chức năng, công việc của các cô chú trong phòng ban.
- Tình cảm của bé đối với các cô chú trong trường.
Hoạt động của trường mầm non:
- Các hoạt động trong một ngày của lớp( lịch sinh hoạt).
- Tổ chức hội diễn văn nghệ chào mừng các ngày lễ lớn.
- Các hoạt động ngoại khóa: đi tham quan dã ngoại, các hội thi bé khéo tay…
- Ý nghĩa của lễ khai giảng năm học mới và đón Tết trung thu.
III. Mạng hoạt động: TRƯỜNG LỚP
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Thể dục
Vận động cơ bản: đập bóng xuống sàn và bắt bóng, bật tại chỗ và chụm chân, đi thăng bằng trên ghế thể dục.
Tạo dáng các đồ dùng đồ chơi, các chữ cái… bằng cơ thể.
Trò chơi dân gian: thả đỉa ba ba, rồng rắn lên mây, mèo đuổi chuột.
Dinh dưỡng
Biết được giá trị dinh dưỡng của một số món ăn đặc trưng: bánh trung thu.
Tập gói bánh.
Ăn uống phù hợp với thời tiết, bảo vệ sức khỏe.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Làm quen toán
- Ôn số lượng 1,2.Nhận Biết chữ số 1,2, ôn so sánh chiều dài
Ôn nhận biết các hình hình học.
Đếm số lượng đồ dùng, đồ chơi, đếm số bạn trai, bạn gái.
Xác định các hướng trong không gian so với bản thân.
So sánh kích thước của các đồ dùng trong lớp.
Khám phá khoa học
Phân biệt, nhận ra dấu hiệu đặc trưng của đồ dùng., đồ chơi.
So sánh chất kiệu của một số đồ chơi.
Làm thí nghiệm: vật nổi vật chìm.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Trò chuyện vè các hoạt động của trường, của lớp.
Đọc thơ: Trăng ơi từ đâu đến, Bé đi mẫu giáo, bàn tay cô giáo.
Truyện: chuyện ở lớp mẫu giáo, thầy giáo thỏ trắng, bé mèo lười.
Làm quen chữ viết: đọc và phát âm nhóm chữ
KHỐI LÁ
CHỦ ĐIỂM: TRƯỜNG MẦM NON
I. Mục tiêu:
1. Phát triển nhận thức:
Trẻ nhận biết tên gọi, chất liệu, cách sử dụng một số đồ dùng, đồ chơi trong trường lớp.
Nhận biết một số hoạt động ở trường trong một ngày( thể dục sáng, ăn, học, chơi,…)
Biết được thứ tự các ngày trong tuần, những ngày đi học và những ngày nghỉ học.
2. Phát triển ngôn ngữ:
Biết kể tên trường, tên lớp, địa chỉ trường, tên cô giáo và các bạn trong lớp.
Đọc thuộc thơ, đồng dao… nói về trường lớp, bạn bè và cô giáo.
Nhận ra các nhóm chữ cái o, ô, ơ thông quia từ, qua thơ, qua bài hát, qua môi trường chữ xung quanh lớp.
Phát triển kỹ năng giao tiếp qua vui chơi, qua giao tiếp với bạn, cô giáo…
3. Phát triển thể chất:
Phát triển một số vận động cơ bản: bò dích dắc, bật tách và chụm chân, trèo lên xuống thang…
Phát triển sự phối hợp, vận động các giác quan.
Biết sử dụng các đồ dùng ăn uống một cách thành thạo: cầm ly uống nước, cầm muỗng xúc cơm.
4. Phát triển thẩm mỹ:
Cảm nhận được cái đẹp của đồ dùng, đồ chơi, của cách bày biện, trang trí lớp học, sân trường trong ngày khai giảng.
Biết thể hiện các cách vận động theo nhạc, cảm nhận được giai điệu của bài nhạc.
Thể hiện được các ý tưởng sáng tạo thông qua vẽ tranh về chủ đề trường lớp, qua việc cùng cô tranh trí lớp học.
5. Phát triển TC – XH:
Thích thú và có ý thức tham gia các hoạt động lao động, trang trí lớp học.
Biết giữ gìn, sắp xếp đồ chơi sau khi chơi xong.
Có thói quen giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ.
Hòa đồng, nhường nhịn bạn.
Chào hỏi, lễ phép với người lớn và các cô chú trong trường.
II. Mạng nội dung: TRƯỜNG MẦM NON
Lớp học của bé:
- Tên lớp, tên cô giáo
- Tên và đặc điểm các bạn trong lớp.
- Đồ dùng, đồ chơi, các khu vực hoạt động trong lớp( đặc điểm, hình dạng, chất liệu, màu sắc, cách sử dụng, xếp đặt, bảo quản…)
- Phân nhóm, phân loại đồ dùng theo chất liệu, theo chức năng sử dụng
Trường học thân thiện:
- Tên các phòng ban trong trường( ban giám hiệu, phong y tế, phòng tài vụ, phòng bảo vệ, phòng vi tính, phòng thư viện…)
- Chức năng, công việc của các cô chú trong phòng ban.
- Tình cảm của bé đối với các cô chú trong trường.
Hoạt động của trường mầm non:
- Các hoạt động trong một ngày của lớp( lịch sinh hoạt).
- Tổ chức hội diễn văn nghệ chào mừng các ngày lễ lớn.
- Các hoạt động ngoại khóa: đi tham quan dã ngoại, các hội thi bé khéo tay…
- Ý nghĩa của lễ khai giảng năm học mới và đón Tết trung thu.
III. Mạng hoạt động: TRƯỜNG LỚP
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Thể dục
Vận động cơ bản: đập bóng xuống sàn và bắt bóng, bật tại chỗ và chụm chân, đi thăng bằng trên ghế thể dục.
Tạo dáng các đồ dùng đồ chơi, các chữ cái… bằng cơ thể.
Trò chơi dân gian: thả đỉa ba ba, rồng rắn lên mây, mèo đuổi chuột.
Dinh dưỡng
Biết được giá trị dinh dưỡng của một số món ăn đặc trưng: bánh trung thu.
Tập gói bánh.
Ăn uống phù hợp với thời tiết, bảo vệ sức khỏe.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Làm quen toán
- Ôn số lượng 1,2.Nhận Biết chữ số 1,2, ôn so sánh chiều dài
Ôn nhận biết các hình hình học.
Đếm số lượng đồ dùng, đồ chơi, đếm số bạn trai, bạn gái.
Xác định các hướng trong không gian so với bản thân.
So sánh kích thước của các đồ dùng trong lớp.
Khám phá khoa học
Phân biệt, nhận ra dấu hiệu đặc trưng của đồ dùng., đồ chơi.
So sánh chất kiệu của một số đồ chơi.
Làm thí nghiệm: vật nổi vật chìm.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Trò chuyện vè các hoạt động của trường, của lớp.
Đọc thơ: Trăng ơi từ đâu đến, Bé đi mẫu giáo, bàn tay cô giáo.
Truyện: chuyện ở lớp mẫu giáo, thầy giáo thỏ trắng, bé mèo lười.
Làm quen chữ viết: đọc và phát âm nhóm chữ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngoc Linh
Dung lượng: 277,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)