Chủ đề Trường Mầm Non
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Luyến |
Ngày 05/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: Chủ đề Trường Mầm Non thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Ngày 21 tháng 09 năm 2015
Giáo án PTVĐ
Tên động: Đi nối bàn chân tiến lùi
Trò chơi: Kéo co
Lớp: Mẫu giáo lớn(5 - 6 tuổi)
Thời gian: 25 - 30 phút
Ngày thực hiện:
Người thực hiện:
I> Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên động tác
- Biết thực hiện đúng động tác
2. Kỹ năng
- Trẻ nắm được kỹ năng động tác
- Biết kết hợp các động tác nhịp nhàng
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú với giờ thể dục
II> Chuẩn bị
- Lớp học sạch sẽ thoáng mát
- Hai băng giấy dán quy định đường đi
- Mức vạch chuẩn
III> Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Khởi động
Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi kiễng chân-> đi thường->đi gót chân->đi thường->đi khom lưng->đi dậm chân->chạy chậm->chạy nhanh->chạy chậm->về đội hình dọc->hàng ngang->tập BTPTC
2. Trọng động
* BTPTC
- ĐTT: Tay đưa ra phía trước đưa lên cao( 4 x 8 nhịp)
- ĐTC: Đưa chân ra phía trước lên cao(2 x 8 nhịp)
- ĐTB: Đừng quay người sang 2 bên ( 2 x 8 nhịp)
- ĐTB:Bật tiến về phía trước( 2 x 8 nhịp)
* VĐCB
Hôm nay cô sẽ dạy lớp mình 1 bài VĐ mới mang tên " Đi nối bàn chân tiến, lùi" Cả lớp quan sát cô làm mẫu nhé
- Lần 1 : Cô làm mẫu không giải thích
- Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp giải thích. Cô đứng TTCB 2 tay thả xuôi, đứng 2 chân bằng nhau trước vạch chuẩn. Khi nghe hiệu lệnh thì chân trái tiến lên nối vào mũi bàn chân phải sau đó chân phải tiến lên nối tiếp vào mũi bàn chân trái. Đi thẳng sao cho gót bàn chân nọ chạm vào mũi bàn chân kia cứ thế đi cho đến hết băng giấy.
- Lần 3: Cô mời 1 trẻ lên thực hiện, cô và cả lớp cùng quan sát và nhận xét
- Cho trẻ thực hiện 2 lần
+ Lần 1: Từng trẻ lên thực hiện
+ Lần 2: Chia trẻ thành 2 đội cho thi với nhau
- Trong khi trẻ tập cô quan sát và sửu sai cho trẻ
- Cô hỏi lại trẻ tên VĐ
* Trò chơi: Kéo co
- Cô chia lớp thành 2 đội, cô phổ biến luật chơi và cách chơi
- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần
- Trong khi trẻ chơi cô quan sát và nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi
3. Hồi tĩnh
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp
Trẻ đi các kiểu đi
Trẻ tập BTPTC
Trẻ quan sát
Trẻ thực hiện
Trẻ chơi TC
Ngày 22 tháng 09 năm 2015
Giáo án làm quen văn
: Bàn tay cô giáo
Lớp: Mẫu giáo lớn(5 - 6 tuổi)
Thời gian: 25 - 30 phút
Ngày thực hiện:
Người thực hiện:
I> Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả
- Trẻ thuộc bài thơ và đọc diễn cảm bài thơ
2. Kỹ năng
- Phát triển ngôn ngữ, trẻ hứng thú khi đọc thơ, đọc rõ lời
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú với giờ học
II> Chuẩn bị
- Tranh bài thơ
- Sắc xô, lớp học rộng rãi, sạch sẽ
III> Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Khởi động
- Hàng ngày các con được bố mẹ đưa đến trường ở với cô vậy các con có biết công việc của các cô là gì không?
- Dạy dỗ các con như thế nào?
-> À! Cô giáo vừa dạy dỗ các con học vừa chăm sóc từng miếng ăn giấc ngủ. Cô có bài thơ nói về cô giáo, bài thơ đó nói về những công việc cô giáo làm hàng ngày giúp cho chúng ta ngoan ngoãn hơn, học giỏi hơn đấy. Đó là bài " Bàn tay cô giáo". Để hiểu hơn về bài thơ này thì chùng mình cùng lắng nghe cô đọc trước nhé.
2. Bài mới
- Cô đọc lần 1: Giọng diễn cảm
- Cô đọc lần 2: Đọc kết hợp với tranh minh họa
- Đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ
+ Chúng mình vừa được đọc bài thơ gì, do ai sáng tác?
- Bài thơ nói về ai?
- Công việc của cô giáo như thế nào?
-> Bài thơ " Bàn tay cô giáo
Giáo án PTVĐ
Tên động: Đi nối bàn chân tiến lùi
Trò chơi: Kéo co
Lớp: Mẫu giáo lớn(5 - 6 tuổi)
Thời gian: 25 - 30 phút
Ngày thực hiện:
Người thực hiện:
I> Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên động tác
- Biết thực hiện đúng động tác
2. Kỹ năng
- Trẻ nắm được kỹ năng động tác
- Biết kết hợp các động tác nhịp nhàng
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú với giờ thể dục
II> Chuẩn bị
- Lớp học sạch sẽ thoáng mát
- Hai băng giấy dán quy định đường đi
- Mức vạch chuẩn
III> Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Khởi động
Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi kiễng chân-> đi thường->đi gót chân->đi thường->đi khom lưng->đi dậm chân->chạy chậm->chạy nhanh->chạy chậm->về đội hình dọc->hàng ngang->tập BTPTC
2. Trọng động
* BTPTC
- ĐTT: Tay đưa ra phía trước đưa lên cao( 4 x 8 nhịp)
- ĐTC: Đưa chân ra phía trước lên cao(2 x 8 nhịp)
- ĐTB: Đừng quay người sang 2 bên ( 2 x 8 nhịp)
- ĐTB:Bật tiến về phía trước( 2 x 8 nhịp)
* VĐCB
Hôm nay cô sẽ dạy lớp mình 1 bài VĐ mới mang tên " Đi nối bàn chân tiến, lùi" Cả lớp quan sát cô làm mẫu nhé
- Lần 1 : Cô làm mẫu không giải thích
- Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp giải thích. Cô đứng TTCB 2 tay thả xuôi, đứng 2 chân bằng nhau trước vạch chuẩn. Khi nghe hiệu lệnh thì chân trái tiến lên nối vào mũi bàn chân phải sau đó chân phải tiến lên nối tiếp vào mũi bàn chân trái. Đi thẳng sao cho gót bàn chân nọ chạm vào mũi bàn chân kia cứ thế đi cho đến hết băng giấy.
- Lần 3: Cô mời 1 trẻ lên thực hiện, cô và cả lớp cùng quan sát và nhận xét
- Cho trẻ thực hiện 2 lần
+ Lần 1: Từng trẻ lên thực hiện
+ Lần 2: Chia trẻ thành 2 đội cho thi với nhau
- Trong khi trẻ tập cô quan sát và sửu sai cho trẻ
- Cô hỏi lại trẻ tên VĐ
* Trò chơi: Kéo co
- Cô chia lớp thành 2 đội, cô phổ biến luật chơi và cách chơi
- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần
- Trong khi trẻ chơi cô quan sát và nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi
3. Hồi tĩnh
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp
Trẻ đi các kiểu đi
Trẻ tập BTPTC
Trẻ quan sát
Trẻ thực hiện
Trẻ chơi TC
Ngày 22 tháng 09 năm 2015
Giáo án làm quen văn
: Bàn tay cô giáo
Lớp: Mẫu giáo lớn(5 - 6 tuổi)
Thời gian: 25 - 30 phút
Ngày thực hiện:
Người thực hiện:
I> Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả
- Trẻ thuộc bài thơ và đọc diễn cảm bài thơ
2. Kỹ năng
- Phát triển ngôn ngữ, trẻ hứng thú khi đọc thơ, đọc rõ lời
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú với giờ học
II> Chuẩn bị
- Tranh bài thơ
- Sắc xô, lớp học rộng rãi, sạch sẽ
III> Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Khởi động
- Hàng ngày các con được bố mẹ đưa đến trường ở với cô vậy các con có biết công việc của các cô là gì không?
- Dạy dỗ các con như thế nào?
-> À! Cô giáo vừa dạy dỗ các con học vừa chăm sóc từng miếng ăn giấc ngủ. Cô có bài thơ nói về cô giáo, bài thơ đó nói về những công việc cô giáo làm hàng ngày giúp cho chúng ta ngoan ngoãn hơn, học giỏi hơn đấy. Đó là bài " Bàn tay cô giáo". Để hiểu hơn về bài thơ này thì chùng mình cùng lắng nghe cô đọc trước nhé.
2. Bài mới
- Cô đọc lần 1: Giọng diễn cảm
- Cô đọc lần 2: Đọc kết hợp với tranh minh họa
- Đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ
+ Chúng mình vừa được đọc bài thơ gì, do ai sáng tác?
- Bài thơ nói về ai?
- Công việc của cô giáo như thế nào?
-> Bài thơ " Bàn tay cô giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Luyến
Dung lượng: 19,61KB|
Lượt tài: 2
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)