CHU DE QUE HUONG DAT NUOC

Chia sẻ bởi Cao Thu | Ngày 06/10/2018 | 33

Chia sẻ tài liệu: CHU DE QUE HUONG DAT NUOC thuộc Lớp 5 tuổi

Nội dung tài liệu:

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 01


THỂ DỤC SÁNG
Hô hấp 4:
Tay 2:
Chân 3:
Bụng 1:
Bật 2: Tách và khép chân.
I . Mục đích - Yêu cầu:
Trẻ tập đều đúng các động tác, nhịp nhàng.
Trẻ biết tập thể dục để tăng cường sức khoẻ.
II. Chuẩn bị:
Sân rộng sạch, trống lắc.
.Khởi động:
Cho trẻ vỗ tay, dậm chân đi thành vòng tròn, đi kiễng gót, đi bằng mũi bàn chân, chạy tại chỗ. Chạy chậm chuyển đội hình. .
2.Trọng động:
Cô hướng dẫn trẻ tập theo cô từng động tác đều, đúng, nhịp nhàng. Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
3.Hồi tĩnh: Hái hoa.







HOẠT ĐỘNG GÓC

Góc phân vai: Thăm lăng bác, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở địa phương, triển lãm tranh, bán hàng.
Góc xây dựng: Xây lăng bác, khu di tích lịch sử.
Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xếp hình, nghe hát, chơi trò chơi.
Góc học tập: Xen tranh truyện, tô chữ, ghép tranh chơi lô tô, làm đồ chơi, phân biệt các khối, chơi ô quan.
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, cá cảnh, thử nghiệm vật chìm nổi, chơi với cát, gieo hạt đậu xanh.
Mục đích - Yêu cầu:
Trẻ nắm bắt được các trò chơi, công việc ở các vai chơi.Trẻ biết thể hiện vai chơi, biết giao lưu với góc chơi của bạn.
Qua hoạt động góc trẻ củng cố kiến thức đã học.
Chuẩn bị:
Đầy đủ đồ dùng đồ chơi cho các góc như: Bộ đồ chơi phân vai, gạch, hoa, nhà, lăng, bút màu, giấy, kéo, đất nặn, bút màu, nhạc cụ, tranh ảnh, khối, cá, cát
III .
- Cô trao đổi với trẻ chủ điểm chơi, góc chơi và cùng trẻ trao đổi công việc ở các góc chơi.
Bầu góc trưởng. .
Cô mở nhạc chủ điểm cho trẻ nhẹ nhàng lấy ký hiệu về góc chơi.
Cô quan sát, hướng dẫn trẻ nhập vai chơi các góc. Cô và trẻ giao lưu, tham quan sản phẩm các góc. chơi và giao lưu.
Cô nhận xét chung.
























Thứ ngày 01/ 04 / 2009

Toán
XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ PHÍA PHẢI, PHÍA TRÁI
CỦA ĐỐI TƯỢNG CÓ

I. Yêu cầu:
Kiến thức: Trẻ biết xác định phía phải, phía trái của đối tượng khác.
Kỹ năng: Trẻ có khả năng định hướng trong không gian.
Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng –đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
Một số đồ dùng- đồ chơi.
Mỗi trẻ 1 đồ chơi.
Bút màu, giấy vẽ.
Tích hợp tìm hiểu, văn học, âm nhạc, tạo hình.
Tổ chức hoạt động
Trò chơi: Múa đôi.
- Bạn cùng múa đôi với con tên gì?
- Trò chuyện về bạn ngồi cạnh con.Tên bạn ngồi bên phải? Bên trái?
Giáo dục trẻ sống thân ái, giúp đỡ lẫn nhau.
Chơi: Xích lại đây bồ ơi.
Nhận biết bên phải, bên trái của bản thân trẻ.
Cho trẻ xác định phía phải, phía trái của bản thân trẻ
có gì?
- Chơi: Đeo vòng cho bạn.
- Tay phải con nắm lấy tay trái của bạn tặng cho bạn chiếc vòng đeo vào tay phải.
- Khi nắm tay bạn con thấy thế nào?
- Con có nhận xét gì về tay trái, tay phải của bạn so với táy trái, tay phải của của con khi con đứng cùng hướng
- Nhận biết bên phải, bên trái của đối tượng khác.
Đặt 3 đồ chơi cạnh nhau rồi nhận xét.
Liên hệ: Cho trẻ quan sát xem có những đồ chơi, đồ dùng nào ở phía phải- phía trái của đối tượng khác.
Luyện tập: Cho trẻ cầm 1 đồ chơi đưa về phía phải- phía trái của bạn hay một đối tượng.
Cho trẻ tô màu tranh xác định phía phải- phía trái của đối tượng.
Trò chơi: “Hãy đứng theo yêu cầu” Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi. Sau đó tổ chức cho trẻ chơi vài lần. Kết hợp hát nhạc chủ điểm.
Kết thúc hoạt động: Chơi Đá banh.
Hoạt động chuyển tiếp


HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc nghệ thuật: Chơi trò chơi dân gian. ( Góc chủ đạo )
Góc phân vai: Thăm di
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Thu
Dung lượng: 839,50KB| Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)