Chủ đề quê hương
Chia sẻ bởi Lê Thị Huyền |
Ngày 05/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: chủ đề quê hương thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
MỤC TIÊU
CHỦ ĐỀ: Quê hương tươi đẹp bác hồ kính yêu
Thời gian thực hiện: Từ ngày 08/4 đến 26/04/2013
1. Phát triển thể chất
* Phát triển vận động:
- Biết phối hợp nhịp nhàng tay, chân thực hiện các kỹ năng vận động: bật nhảy từ trên cao, tung và bắt bóng, đi và đạp bắt bóng nảy, đi lên xuống trên ván kê dốc, đi, chạy thay đổi tốc độ.
- Phát triển tay, chân, thể lực thông qua 1 số hoạt động trò chơi: Chạy tiếp sức, cướp cờ, chuyền bóng và một số trò chơi dân gian.
- Phát triển các tố chất thể lực: nhanh, mạnh, khéo, bền.
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
- Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ, hợp lý đối với sức khỏe con người để con người có sức khỏe làm việc.
- Biết làm tốt một số công việc tự phuc vụ, thói quen vệ sinh cá nhân trong sinh hoạt hàng ngày.
- Biết và thích được ăn một số món ăn đặc sản của quê hương
* Giáo dục an toàn:
- Không chơi ở những nơi nguy hiểm, mất vệ sinh.
- Thể hiện một số qui định an toàn ở nơi công cộng, địa phương nơi trẻ sống: Không leo trèo ban công tường rào, cây cối…
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ nhận biết tên Làng xóm, phố phường, thôn bản, và một vài danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di tích văn hoá, và một vài nét văn hóa của quê hương, đất nước
- Trẻ biết tên nước Việt Nam, cờ Tổ quốc. Nước Việt Nam có nhiều dân tộc. Biết Hà Nội là Thủ đô của nước Việt Nam, biết một số thắng cảnh của đất nước.
- Biết Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc. Nhận ra hình ảnh của Bác Hồ, một số hình ảnh gắn với hoạt động của Bác.
- Nhận biết phân biệt khối vuông, khối chữ nhật
- Biết đo các đối tượng bằng một đơn vị đo
- Trẻ nhận ra được qui tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo qui tắc.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Phát triển và mở rộng vốn từ cho trẻ. Trẻ biết sử dụng từ ngữ để diễn đạt, trò chuyện, thảo luận, nhận xét về thủ đô, quê hương.
- Diễn đạt cảm xúc của bản thân về quê hương, đất nước , thủ đô qua thơ ca, hát múa...
- Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi.
- Trẻ lại truyện, hay một sự việc hiện tượng nào đó rõ ràng để người nghe có thể hiểu được.
- Trẻ có hành vi như người đọc sách: cầm sách đúng chiều, lật giở từng trang, đưa mắt nhìn theo hướng chữ…
- trẻ biết được chữ viết có thể đọc và thay thế cho lời nói: Hiểu rằng có thể dùng tranh, ảnh, chữ viết, số, kí hiệu đẻ thể hiện điều muốn diễn đạt.
- Dạy trẻ khả năng diễn đạt mạch lạc suy nghĩ độc lập, sử dụng câu từ chính xác để trao đổi, giao tiếp với nhau về quê hương đất nước theo sự hiểu biết của trẻ
- Biết đọc thơ, câu đố, kể chuyện diễn cảm, đọc đồng dao, ca dao về quê hương đất nước
- Nhận biết và phát âm và tô viết được nhóm chữ cái( s,x)
4. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội:
- Gíao dục trẻ có thái độ: Yêu quê hương, đất nước, thủ đô, Trân trọng giữ gìn các di tích, công trình công cộng, biết chia sẻ với mọi người trong cộng đồng.
- Yêu quí tự hào về quê hương, mong muốn được tham quan địa danh của địa phương.
- Giữ gìn môi trường, cảnh quan, văn hoá đẹp.
- Thể hiện tình cảm kính yêu Bác hồ.
5. Phát triển thẩm mĩ:
- Trẻ cảm nhận vẻ đẹp, thể hiện tình cảm yêu quê hương đất nước qua các sản phẩm tạo hình, âm nhạc.
- Thích và biết chơi 1 số trò chơi dân gian, nghe các bài hát, bài dân ca của địa phương.
- Hát múa, nghe hát các bài hát về quê hương, đất nước.
- Thích thú ngắm nhìn và sử dụng những từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình về : màu sắc hình dáng, bố cục của tác phẩm tạo hình
CHUẨN BỊ
1. Đối với cô:
-Tranh ảnh, tạp chí cũ có hình ảnh phù hợp với chủ đề quê hương đất nước
-Tìm kiếm nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi.
-Sưu tầm một số nguyên vật
CHỦ ĐỀ: Quê hương tươi đẹp bác hồ kính yêu
Thời gian thực hiện: Từ ngày 08/4 đến 26/04/2013
1. Phát triển thể chất
* Phát triển vận động:
- Biết phối hợp nhịp nhàng tay, chân thực hiện các kỹ năng vận động: bật nhảy từ trên cao, tung và bắt bóng, đi và đạp bắt bóng nảy, đi lên xuống trên ván kê dốc, đi, chạy thay đổi tốc độ.
- Phát triển tay, chân, thể lực thông qua 1 số hoạt động trò chơi: Chạy tiếp sức, cướp cờ, chuyền bóng và một số trò chơi dân gian.
- Phát triển các tố chất thể lực: nhanh, mạnh, khéo, bền.
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
- Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ, hợp lý đối với sức khỏe con người để con người có sức khỏe làm việc.
- Biết làm tốt một số công việc tự phuc vụ, thói quen vệ sinh cá nhân trong sinh hoạt hàng ngày.
- Biết và thích được ăn một số món ăn đặc sản của quê hương
* Giáo dục an toàn:
- Không chơi ở những nơi nguy hiểm, mất vệ sinh.
- Thể hiện một số qui định an toàn ở nơi công cộng, địa phương nơi trẻ sống: Không leo trèo ban công tường rào, cây cối…
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ nhận biết tên Làng xóm, phố phường, thôn bản, và một vài danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di tích văn hoá, và một vài nét văn hóa của quê hương, đất nước
- Trẻ biết tên nước Việt Nam, cờ Tổ quốc. Nước Việt Nam có nhiều dân tộc. Biết Hà Nội là Thủ đô của nước Việt Nam, biết một số thắng cảnh của đất nước.
- Biết Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc. Nhận ra hình ảnh của Bác Hồ, một số hình ảnh gắn với hoạt động của Bác.
- Nhận biết phân biệt khối vuông, khối chữ nhật
- Biết đo các đối tượng bằng một đơn vị đo
- Trẻ nhận ra được qui tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo qui tắc.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Phát triển và mở rộng vốn từ cho trẻ. Trẻ biết sử dụng từ ngữ để diễn đạt, trò chuyện, thảo luận, nhận xét về thủ đô, quê hương.
- Diễn đạt cảm xúc của bản thân về quê hương, đất nước , thủ đô qua thơ ca, hát múa...
- Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi.
- Trẻ lại truyện, hay một sự việc hiện tượng nào đó rõ ràng để người nghe có thể hiểu được.
- Trẻ có hành vi như người đọc sách: cầm sách đúng chiều, lật giở từng trang, đưa mắt nhìn theo hướng chữ…
- trẻ biết được chữ viết có thể đọc và thay thế cho lời nói: Hiểu rằng có thể dùng tranh, ảnh, chữ viết, số, kí hiệu đẻ thể hiện điều muốn diễn đạt.
- Dạy trẻ khả năng diễn đạt mạch lạc suy nghĩ độc lập, sử dụng câu từ chính xác để trao đổi, giao tiếp với nhau về quê hương đất nước theo sự hiểu biết của trẻ
- Biết đọc thơ, câu đố, kể chuyện diễn cảm, đọc đồng dao, ca dao về quê hương đất nước
- Nhận biết và phát âm và tô viết được nhóm chữ cái( s,x)
4. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội:
- Gíao dục trẻ có thái độ: Yêu quê hương, đất nước, thủ đô, Trân trọng giữ gìn các di tích, công trình công cộng, biết chia sẻ với mọi người trong cộng đồng.
- Yêu quí tự hào về quê hương, mong muốn được tham quan địa danh của địa phương.
- Giữ gìn môi trường, cảnh quan, văn hoá đẹp.
- Thể hiện tình cảm kính yêu Bác hồ.
5. Phát triển thẩm mĩ:
- Trẻ cảm nhận vẻ đẹp, thể hiện tình cảm yêu quê hương đất nước qua các sản phẩm tạo hình, âm nhạc.
- Thích và biết chơi 1 số trò chơi dân gian, nghe các bài hát, bài dân ca của địa phương.
- Hát múa, nghe hát các bài hát về quê hương, đất nước.
- Thích thú ngắm nhìn và sử dụng những từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình về : màu sắc hình dáng, bố cục của tác phẩm tạo hình
CHUẨN BỊ
1. Đối với cô:
-Tranh ảnh, tạp chí cũ có hình ảnh phù hợp với chủ đề quê hương đất nước
-Tìm kiếm nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi.
-Sưu tầm một số nguyên vật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)