Chủ đề nghề nghiệp
Chia sẻ bởi Thach Thi Thuy Van |
Ngày 05/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: chủ đề nghề nghiệp thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
MỞ CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP
-Hát bài:“Cháu yêu cô chú công nhân”.
-Trò chuyện với trẻ thông qua các nghề qua trò chơi “Tôi là ai”?
-Đọc bài thơ:“Bé làm bao nhiêu nghề”.
-Cho trẻ xem tranh về một số nghề và trò chuyện về các nghề.
* Mỗi nghề đều có dụng cụ khác nhau và tạo ra sản phẩm khác nhau.
* Muốn hiều rõ hơn cô và các con cùng tìm hiểu về một số nghề phổ biến trong xã hội nha!
-Giáo viên dặn trẻ chuẩn bị các phế liệu để tạo ra đồ dùng,dụng cụ sản phẩm của nghề, tạo môi trường lớp học theo chủ đề:NGHỀ NGHIỆP.
************************
CHỦ ĐỀ IV: MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ
Thời gian thực hiện 5 tuần:
Từ ngày:21/11/2011 đến ngày24/12 /2011
I.MỤC TIÊU:
1.Phát triển thể chất:
-Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lí đối với sức khỏe của con người, cần ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt.
-Biết làm một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày.
-Nhận biết và tránh một số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm.
-Có kỹ năng giữ thăng bằng trong một số vận động:đi khuỵu gối,chạy nhanh, bật nhảy,bò trườn phối hợp nhịp nhàng,có thể thực hiện một số hành động thao tác trong lao động của một số nghề.
2.Phát triển nhận thức:
-Biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người.
-Phân biệt một số nghề phổ biến,nghề truyền thống của địa phương qua một số đặc điểm nổi bật.
-Phân loại dụng cụ sản phẩm của một số nghề.
-Biết đo và so sánh bằng các đơn vị đo khác nhau.
-Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 7.
-Biết đếm tách gộp,nhóm theo dấu hiệu chung trong phạm vi 7( đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm theo nghề).
3.Phát triển ngôn ngữ:
-Có thể nói câu dài, kể chuyện về một số nghề gần gũi quen thuộc.
4.Phát triển tình cảm- xã hội:
-Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều đáng quý, đáng trân trọng
-Biết yêu quý người lao động
-Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động
5.Phát triển thẩm mỹ:
-Biết hát và vận động theo nhạc một số bài hát về nghề nghiệp.
-Biết phối hợp các đường nét,màu sắc,hình dạng qua vẽ,nặn,cắt,dán,xếp hình để tạo ra các sản phẩm đa dạng.
II.MẠNG NỘI DUNG:
-Công nhân. -Nghề dạy học. -Nghề bán hàng.
-Nông dân. -Nghề y tế. -Nghề dịch vụ thẩm mỹ.
-Nghề may,nghề -Công an. -Nghề hướng dẫn du lịch.
thủ công mỹ -Bộ đội. -Nghề lái xe lái tàu.
nghệ, thợ nộc.
-Thợ xây. -Nghề truyền
-Kiến trúc sư. thống phổ
-Kỹ sư. biến ở địa
-Trẻ biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau. phương nơi trẻ
-Tên của các nghề người làm nghề. sống.
-Biết được công việc cụ thể của nghề,
mỗi nghề có nhiều công việc khác nhau.
-Đồ dùng dụng cụ sản phẩm.
-Ích lợi của nghề(đối với cá nhân, xã hội,
cộng đồng quê hương nơi trẻ sống).
-biết đặc điểm công việc của những người
làm trong nghề.
-Trẻ phân nhóm được đồ dùng,dụng cụ,sản phẩm theo nghề.
-Phân biệt được sự khác nhau qua trang
phục,đồ dùng,dụng cụ,sản phẩm của nghề
-Biết ích lợi của nghề,mối quan hệ của một
số nghề với nhau.
-Yêu quý người lao động.
-Giữ gìn đồ dùng đồ chơi,có ý thức tiết kiệm.
III.MẠNG HOẠT ĐỘNG:
-Ném xa bằng một tay - Một số nghề phổ biến -Cháu yêu cô chú công
Bật xa 50 cm. trong xã hội. Nhân.
-Thi ai chuyền bóng -Bác nông dân. -Lớn lên cháu láy máy
nhanh. -Nghề thợ may. cày.
-Đập và bắt bóng. -Ngày 22/12. -Bác đưa thư vui tính.
-Lăn
-Hát bài:“Cháu yêu cô chú công nhân”.
-Trò chuyện với trẻ thông qua các nghề qua trò chơi “Tôi là ai”?
-Đọc bài thơ:“Bé làm bao nhiêu nghề”.
-Cho trẻ xem tranh về một số nghề và trò chuyện về các nghề.
* Mỗi nghề đều có dụng cụ khác nhau và tạo ra sản phẩm khác nhau.
* Muốn hiều rõ hơn cô và các con cùng tìm hiểu về một số nghề phổ biến trong xã hội nha!
-Giáo viên dặn trẻ chuẩn bị các phế liệu để tạo ra đồ dùng,dụng cụ sản phẩm của nghề, tạo môi trường lớp học theo chủ đề:NGHỀ NGHIỆP.
************************
CHỦ ĐỀ IV: MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ
Thời gian thực hiện 5 tuần:
Từ ngày:21/11/2011 đến ngày24/12 /2011
I.MỤC TIÊU:
1.Phát triển thể chất:
-Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lí đối với sức khỏe của con người, cần ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt.
-Biết làm một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày.
-Nhận biết và tránh một số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm.
-Có kỹ năng giữ thăng bằng trong một số vận động:đi khuỵu gối,chạy nhanh, bật nhảy,bò trườn phối hợp nhịp nhàng,có thể thực hiện một số hành động thao tác trong lao động của một số nghề.
2.Phát triển nhận thức:
-Biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người.
-Phân biệt một số nghề phổ biến,nghề truyền thống của địa phương qua một số đặc điểm nổi bật.
-Phân loại dụng cụ sản phẩm của một số nghề.
-Biết đo và so sánh bằng các đơn vị đo khác nhau.
-Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 7.
-Biết đếm tách gộp,nhóm theo dấu hiệu chung trong phạm vi 7( đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm theo nghề).
3.Phát triển ngôn ngữ:
-Có thể nói câu dài, kể chuyện về một số nghề gần gũi quen thuộc.
4.Phát triển tình cảm- xã hội:
-Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều đáng quý, đáng trân trọng
-Biết yêu quý người lao động
-Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động
5.Phát triển thẩm mỹ:
-Biết hát và vận động theo nhạc một số bài hát về nghề nghiệp.
-Biết phối hợp các đường nét,màu sắc,hình dạng qua vẽ,nặn,cắt,dán,xếp hình để tạo ra các sản phẩm đa dạng.
II.MẠNG NỘI DUNG:
-Công nhân. -Nghề dạy học. -Nghề bán hàng.
-Nông dân. -Nghề y tế. -Nghề dịch vụ thẩm mỹ.
-Nghề may,nghề -Công an. -Nghề hướng dẫn du lịch.
thủ công mỹ -Bộ đội. -Nghề lái xe lái tàu.
nghệ, thợ nộc.
-Thợ xây. -Nghề truyền
-Kiến trúc sư. thống phổ
-Kỹ sư. biến ở địa
-Trẻ biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau. phương nơi trẻ
-Tên của các nghề người làm nghề. sống.
-Biết được công việc cụ thể của nghề,
mỗi nghề có nhiều công việc khác nhau.
-Đồ dùng dụng cụ sản phẩm.
-Ích lợi của nghề(đối với cá nhân, xã hội,
cộng đồng quê hương nơi trẻ sống).
-biết đặc điểm công việc của những người
làm trong nghề.
-Trẻ phân nhóm được đồ dùng,dụng cụ,sản phẩm theo nghề.
-Phân biệt được sự khác nhau qua trang
phục,đồ dùng,dụng cụ,sản phẩm của nghề
-Biết ích lợi của nghề,mối quan hệ của một
số nghề với nhau.
-Yêu quý người lao động.
-Giữ gìn đồ dùng đồ chơi,có ý thức tiết kiệm.
III.MẠNG HOẠT ĐỘNG:
-Ném xa bằng một tay - Một số nghề phổ biến -Cháu yêu cô chú công
Bật xa 50 cm. trong xã hội. Nhân.
-Thi ai chuyền bóng -Bác nông dân. -Lớn lên cháu láy máy
nhanh. -Nghề thợ may. cày.
-Đập và bắt bóng. -Ngày 22/12. -Bác đưa thư vui tính.
-Lăn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thach Thi Thuy Van
Dung lượng: 958,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)