CHỦ ĐỀ NGÀNH NGHỀ 4 TUẦN

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Kiên | Ngày 06/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: CHỦ ĐỀ NGÀNH NGHỀ 4 TUẦN thuộc Lớp 5 tuổi

Nội dung tài liệu:

NHỮNG MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
CHỦ ĐIỂM: NGÀNH NGHỀ

1 Phát triển thể chất: Chăm sóc trẻ để trẻ phát triển đều đặn về chiều cao và cân nặng.
Rèn luyện các cơ tay, chân, biết khả năng sử dụng của cơ tay để đẩy vật ném ra xa bằng cả một tay, hai tay. Biết sử dụng khả năng của cơ tay, chân để bật sâu, bật người ra xa.
Rèn luyện sự khéo léo của cơ thể khi trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục.
2 Phát triển nhận thức:
Trẻ nhận biết phân biệt được các loại khối (Khối trụ, khối vuông) (Khối vuông với khối hình chử nhật).
Biết đếm đến 7, nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7. Biết nhóm đồ vật có số lượng 7 thành 2 phần.
Nhận biết một số ngành nghề phổ biến trong xã hội và ý nghĩa của các ngày lễ: “Ngày nhà giáo Việt Nam”; “Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22-12”.
Biết phân biệt đồ dùng, sản phẩm theo ngành nghề.
3 Phát triển ngôn ngữ:
Trẻ phát âm được câu dài, câu khó. Hiểu được câu chuyện dài và biết đếm số lượng nhân vật, tên nhân vật.
Biết đọc thơ hay, diển cảm, hiểu được những từ khó.
Biết đặt các câu hỏi dài hơn như (Lớn lên cháu làm nghề gì? Nhân vật đó như thế nào?).
4 Phát triển tình cảm xã hội:
Biết mô phỏng được cuộc sống của người lớn vào trong trò chơi, hiểu được mối quan hệ tình cảm giữa mọi người, giữa các ngành nghề với nhau. Cách giao tiếp văn minh, ứng xữ lịch sự.
5 Phát triển nghệ thuật thẩm mỹ:
Trẻ hứng thú hăng say tham gia hoạt động nghệ thuật.
Thể hiện cảm xúc qua giọng hát, đọc thơ, kêt chuyện, động tác minh hoạ.
Biết vẽ nặn, cắt, xé, dán những bức tranh đẹp, sản phẩm đẹp có tính sáng tạo, màu sắc tươi sáng.


















* ĐỒ DÙNG CỦA CÁC NGHỀ.
- Biết được tên gọi, chất liệu, các loại đồ dùng của các laọi ngành nghề khác nhau.
- Biết yêu quý, giữ gìn, sữ dụng tiết kiệm thành quả, sản phẩm lao động.






* NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH.
- Nghề nghiệp của bố, mẹ, ông bà, anh chị…
- Biết dụng cụ của các nghề.
- Quý trọng người lao động, bảo vệ, giữ gìn thành quả của người lao động.































* NGHỀ TRUYỀN THỒNG Ỡ ĐỊA PHƯƠNG.
- Đặc trưng của nghề.
- Những hoạt động chính của ngành nghề.
- Công cụ và sản phẩm của các nghề.
- Mối quan hệ giữa các ngành nghề.
- Ý nghĩa của các ngành gnhề đối với cuộc sống của con người.
- Sản phẩm của nghề truyền thống ở địa phương.






1 MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
- Trẻ khám phá và biết trong xã hội có nhiều ngành nghề khác nhau. Trò chuyện, đàm thoại một số nghề phổ biến trong xã hội và nghề truyền thống ở địa phương.
- Làm quen, phân biệt các đồ dùng phục vụ các ngành nghề, mối quan hệ giữa các ngành nghề với nhau. Ý nghĩa của các ngành nghề với cuộc sống của con người. Sản phẩm và quy trình hoạt động của các ngành nghề.





4 ÂM NHẠC
- Hát múa các bài hát về ngành nghề trong và ngoài chương trình.
- Nghe hát các bài hát về ngành nghề trong và ngoài chương trình.
- Chơi các trò chơi âm nhạc.








2 THỂ DỤC
- Ném xa bằng một tay.
- Bật xa
- Bâth sâu
- Trườn sấp kết hợp với trèo qua nghế thể dục.











5 TOÁN
- Đếm các đồ dùng phục vụ ngành nghề, phân loại các đồ dùng, sản phẩmcó số lượng.
- Nhận biết, phân biệt một số hình dạng kích thước của một số đồ dùng phục vụ các ngành nghề.

7 TRÒ CHƠI
- Chơi các trò chơi dân dan ở địa phương
-Phân vai một số nghề: Cô giáo, bác sĩ


3 TẠO HÌNH
- Vẽ người lam những công việc khác nhau của các ngành nghề.
- Làm các đồ dùng phục vụ các ngành nghề khác nhau bằng các nguyên vật liệu sẳn có ở địa phương,











6 PHÁT TRIỂN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Kiên
Dung lượng: 402,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)