Chủ đề gia đình
Chia sẻ bởi Mầm Non Hoa Sen |
Ngày 05/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Chủ đề gia đình thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT
TRƯỜNG MẦM NON THÀNH CÔNG
Lớp: Lá 1
Năm Học: 2009 – 2010
1/ Phát triển thể chất:
- Trẻ thực hiện các động tác hô hấp, tay, chân, bụng, bật và các bài tập thể dục thuần thục, nhịp nhàng.
- Phát triển một số vận động cơ bản: đi trên ghế băng đầu đội quà ( tặng bà, tặng mẹ); ném xa bằng một tay – bật xa 45 cm; bò dích dắc bằng bàn tay, bàn chân qua 5 – 6 hộp.
- Luyện tập và giữ gìn sức khoẻ cùng những người thân trong gia đình.
- Hình thành một số kĩ năng giữ gìn đồ dùng trong gia đình sạch sẽ, ngăn nắp, sử dụng hợp lý, tiết kiệm.
2/ Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết được tên các thành viên trong gia đình ( ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em, bác, chú, cô, gì…).
- Trẻ hiểu được mối quan hệ, công việc và sở thích của mỗi thành viên trong gia đình.
- Biết địa chỉ nhà mình, biết nhà mình là nơi ở, nơi sinh hoạt chung của gia đình.
- Biết tên, công dụng, chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình, phân loại đồ dùng trong gia đình.
- Hiểu các nhu cầu dinh dưỡng của gia đình.
- Phân biệt được các kiểu nhà khác nhau ( nhà 1, 2, 3 tầng, chung cư, biệt thự…)
3/ Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, chức năng của các thành viên trong gia đình (ông, bà nội, ông bà ngoại, bố, mẹ, anh trai, chị gái…).
- Biết bày tỏ nhu cầu mong muốn của mình, biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, chất liệu, công dụng của các đồ dùng trong gia đình.
- Có kỹ năng giao tiếp phù hợp với chuẩn mực trong gia đình.
- Nhận biết ký hiệu chữ viết, phát âm đúng âm của chữ cái
4/ Phát triển thẩm mỹ:
- Yêu thích gia đình của mình, vẽ được các thành viên trong gia đình, vẽ được ngôi nhà cảu bé.
- Thể hiện tình cảm, cảm xúc của mình về ngôi nhà với mọi người trong gia đình qua các bài vẽ, nặn, xé dán, các bài hát, múa.
5/ Phát triển tình cảm xã hội:
- Thực hiện tốt một số quy tắc trong gia đình ( Lễ phép với mọi người trong gia đình, lịch sự khi có khách đến chơi, biết cất đồ dùng đúng nơi qui định, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ).
- Giáo dục trẻ có ý thức giúp đỡ ông, bà, bố mẹ và những người thân trong gia đình.
- Có kỹ năng làm một số việc đơn giản: Xếp quần áo, quét nhà... từ đó nhận ra cái đẹp thông qua việc sắp xếp đồ dùng.
MẠNG NỘI DUNG
Cha, mẹ, anh, chị, em ruột của bé.
Họ hàng của bé ( ôâng, bà, cô, dì, chú, bác...)
Công việc của các thành viên trong gia đình.
Thái độ của bé với các thành viên trong gia đình.
Những thay đổi trong gia đình (Có người mới sinh, có người mới về...).
Nhà của bé, địa chỉ nhà…
Nhà là nơi sống, sum họp gia đình. Trẻ biết cần phải dọn dẹp, giữ gìn vệ sinh nhà cửa sạch sẽ.
Trẻ biết có nhiều kiểu nhà khác nhau: 1 tầng, 2 tầng, biệt thự…
Nhà được làm ra từ các vật liệu khác nhau: gạch, gỗ, xi măng…
Trẻ biết những người làm nên ngôi nhà: kỹ sư, thợ xây, thợ mộc…
Trẻ biết những đồ dùng trong gia đình của bé.
Trẻ biết các loại đồ dùng sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.
Trẻ biết được chất liệu của các đồ dùng.
Cách giữ gìn đồ dùng trong gia đình. Những món ăn mà gia đình bé thích.
Trẻ biết ngày nhà giáo việt nam 20/ 11.
Biết ý nghĩa ngày nhà giáo việt nam 20 / 11.
Biết được công việc của cô giáo: dạy học, chăm lo cho các cháu từng bữa ăn, giấc ngủ.
Giáo dục trẻ biết kính trọng, vâng lời cô giáo. Biết chăm chỉ học hành để cô giáo vui lòng.
Trẻ biết các thành viên trong gia đình có những ai.
Biết được ngày sinh nhật của các thành
TRƯỜNG MẦM NON THÀNH CÔNG
Lớp: Lá 1
Năm Học: 2009 – 2010
1/ Phát triển thể chất:
- Trẻ thực hiện các động tác hô hấp, tay, chân, bụng, bật và các bài tập thể dục thuần thục, nhịp nhàng.
- Phát triển một số vận động cơ bản: đi trên ghế băng đầu đội quà ( tặng bà, tặng mẹ); ném xa bằng một tay – bật xa 45 cm; bò dích dắc bằng bàn tay, bàn chân qua 5 – 6 hộp.
- Luyện tập và giữ gìn sức khoẻ cùng những người thân trong gia đình.
- Hình thành một số kĩ năng giữ gìn đồ dùng trong gia đình sạch sẽ, ngăn nắp, sử dụng hợp lý, tiết kiệm.
2/ Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết được tên các thành viên trong gia đình ( ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em, bác, chú, cô, gì…).
- Trẻ hiểu được mối quan hệ, công việc và sở thích của mỗi thành viên trong gia đình.
- Biết địa chỉ nhà mình, biết nhà mình là nơi ở, nơi sinh hoạt chung của gia đình.
- Biết tên, công dụng, chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình, phân loại đồ dùng trong gia đình.
- Hiểu các nhu cầu dinh dưỡng của gia đình.
- Phân biệt được các kiểu nhà khác nhau ( nhà 1, 2, 3 tầng, chung cư, biệt thự…)
3/ Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, chức năng của các thành viên trong gia đình (ông, bà nội, ông bà ngoại, bố, mẹ, anh trai, chị gái…).
- Biết bày tỏ nhu cầu mong muốn của mình, biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, chất liệu, công dụng của các đồ dùng trong gia đình.
- Có kỹ năng giao tiếp phù hợp với chuẩn mực trong gia đình.
- Nhận biết ký hiệu chữ viết, phát âm đúng âm của chữ cái
4/ Phát triển thẩm mỹ:
- Yêu thích gia đình của mình, vẽ được các thành viên trong gia đình, vẽ được ngôi nhà cảu bé.
- Thể hiện tình cảm, cảm xúc của mình về ngôi nhà với mọi người trong gia đình qua các bài vẽ, nặn, xé dán, các bài hát, múa.
5/ Phát triển tình cảm xã hội:
- Thực hiện tốt một số quy tắc trong gia đình ( Lễ phép với mọi người trong gia đình, lịch sự khi có khách đến chơi, biết cất đồ dùng đúng nơi qui định, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ).
- Giáo dục trẻ có ý thức giúp đỡ ông, bà, bố mẹ và những người thân trong gia đình.
- Có kỹ năng làm một số việc đơn giản: Xếp quần áo, quét nhà... từ đó nhận ra cái đẹp thông qua việc sắp xếp đồ dùng.
MẠNG NỘI DUNG
Cha, mẹ, anh, chị, em ruột của bé.
Họ hàng của bé ( ôâng, bà, cô, dì, chú, bác...)
Công việc của các thành viên trong gia đình.
Thái độ của bé với các thành viên trong gia đình.
Những thay đổi trong gia đình (Có người mới sinh, có người mới về...).
Nhà của bé, địa chỉ nhà…
Nhà là nơi sống, sum họp gia đình. Trẻ biết cần phải dọn dẹp, giữ gìn vệ sinh nhà cửa sạch sẽ.
Trẻ biết có nhiều kiểu nhà khác nhau: 1 tầng, 2 tầng, biệt thự…
Nhà được làm ra từ các vật liệu khác nhau: gạch, gỗ, xi măng…
Trẻ biết những người làm nên ngôi nhà: kỹ sư, thợ xây, thợ mộc…
Trẻ biết những đồ dùng trong gia đình của bé.
Trẻ biết các loại đồ dùng sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.
Trẻ biết được chất liệu của các đồ dùng.
Cách giữ gìn đồ dùng trong gia đình. Những món ăn mà gia đình bé thích.
Trẻ biết ngày nhà giáo việt nam 20/ 11.
Biết ý nghĩa ngày nhà giáo việt nam 20 / 11.
Biết được công việc của cô giáo: dạy học, chăm lo cho các cháu từng bữa ăn, giấc ngủ.
Giáo dục trẻ biết kính trọng, vâng lời cô giáo. Biết chăm chỉ học hành để cô giáo vui lòng.
Trẻ biết các thành viên trong gia đình có những ai.
Biết được ngày sinh nhật của các thành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mầm Non Hoa Sen
Dung lượng: 623,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)