Chủ đề gia điình
Chia sẻ bởi mai thị lài |
Ngày 05/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: chủ đề gia điình thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
KẾ HỌACH TUẦN 1:Từ ngày 21 đến ngày 25 tháng 10 năm 2013
CHỦ ĐỀ: Gia đình thân yêu của tôi
♣☼♣
Các hoạt động
Thứ hai
21/10/2013
Thứ ba
22/10/2013
Thứ 4
23/10/2013
Thứ 5
24/10/2013
Thứ 6
25/10/2013
Đón trẻ
(CS78,5)
Thể dục sáng
- Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân
- Chơi và hoạt động theo ý thích
- Hướng trẻ về sự thay đổi trong lớp (xem tranh về gia đình,đồ dùng đồ chơi gia đình)
- Đàm thại kể về gia đình: gia đình cháu có những ai? Buổi sáng mọi người trong gia đình cháu làm những công việc gì? Mọi người trong gia đình sống với nhau như thé nào? Gia đình đông con, gia đình ít con.
Cho trẻ toàn trường tập trung theo lớp thành đội hình hàng dọc sau đó dàn hàng ngang cách đều, khởi động chân tay và chơi một số trò chơi nhỏ.
Tập các động tác:
Động tác phát triển hô hấp: Gà gáy
Động tác cơ tay vai: Hai tay đưa lên cao gập khuỷu tay
Động tác chân: Một chân đưa ra trước đá lên cao
Động tác cơ bụng lườn: Cúi gập người về trước, chân duỗi thẳng
Động tác bật nhảy: Bật nhảy tại chỗ.
Hoạt động ngoài trời
(CS95)
I. Nội dung:
- Dạo chơi và trò chuyện về chủ đề “Gia Đình” và cho trẻ quan sát xung quanh lớp học.
- Trò chơi vận động: Chuyền bóng
- Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do
II. Mục đích – yêu cầu:
- Tạo điều kiện cho trẻ hít thở không khí trong lành, trẻ vận động tạo sự thăng bằng cho hệ thần kinh. Được quan sát các đồ chơi ngoài trời.
- Phát triển tố chất khéo léo, trau dồi óc quan sát, khả năng dự đoán và đưa ra kết quả.
- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Trẻ nhận biết được những người thân yêu trong gia đình của mình, tình cảm gia đình. Phải biết yêu thương và chăm sóc những người thân yêu.
- Rèn kỹ năng quan sát, vận động và diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc, nhằm phát triển tư duy, thể lực, khả năng quan sát.
- Phát triển khả năng quan sát tinh tế, ngôn ngữ mạch lạc và khả năng ghi nhớ, góp phần phát triển thể chất.
- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, biết nhận xét và ghi nhớ các sự vật hiện tượng.
- Rèn cho trẻ mạnh dạn trước đám đông.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh. Giáo dục trẻ có ý thức kỷ luật và tinh thần tập thể.
III. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Sân bằng phẳng, rộng rãi, sạch sẽ an toàn cho trẻ.
- Cô kiểm tra độ an toàn của trẻ trong khi chơi
IV. Cách tiến hành:
1. Quan sát thiên nhiên và trò chuyện về chủ đề:
- Cô cho trẻ đi dạo quanh sân trường, vừa đi vừa hát các bài hát các bài hát, đọc các bài thơ về chủ đề “Gia đình”
- Cho trẻ trò chuyện và quan sát thiên nhiên, quan sát quang cảnh bầu trời và thời tiết trong ngày. Trẻ nhận ra sự thay đổi của thời tiết theo ngày.
- Trẻ tiếp xúc với thiên nhiên và quan sát các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên và ngoài xã hội.
- Trẻ biết cảm nhận về quang cảnh trong sân trường.
- Trẻ được vận động và vui chơi nhằm mục đích chuẩn bị tâm lí cho trẻ vào giờ học.
- Cô hướng trẻ vào chủ đề chơi. Cô giới thiệu hoạt động và dẫn trẻ đi tham quan xung quanh sân trường và trò chuyện cùng trẻ về nững người thân yêu trong gia đình cũng như tình cảm của thân. Cô đặt ra các câu hỏi và hỏi trẻ:
+ Gia đình con như thế nào? (Có ba, mẹ và con gọi là gia đình ít con).
+ Gia đình con có những ai? (Ba, mẹ, anh, chị, em gọi gia đình đông con).
+ Gia đình các các con có ông bà không?
- Để có một gia đình hạnh phúc mỗi chúng ta là một thành viên trong gia đình thì phải biết yêu thương và chăm sóc những người thân yêu.
2. Chơi trò chơi VĐ “Chuyền bóng”
a. Yêu cầu:
- Tạo sự khéo léo cho đôi chân của trẻ.
- Biết luật chơi và cách chơi.
b. Chuẩn bị:
- Bóng
CHỦ ĐỀ: Gia đình thân yêu của tôi
♣☼♣
Các hoạt động
Thứ hai
21/10/2013
Thứ ba
22/10/2013
Thứ 4
23/10/2013
Thứ 5
24/10/2013
Thứ 6
25/10/2013
Đón trẻ
(CS78,5)
Thể dục sáng
- Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân
- Chơi và hoạt động theo ý thích
- Hướng trẻ về sự thay đổi trong lớp (xem tranh về gia đình,đồ dùng đồ chơi gia đình)
- Đàm thại kể về gia đình: gia đình cháu có những ai? Buổi sáng mọi người trong gia đình cháu làm những công việc gì? Mọi người trong gia đình sống với nhau như thé nào? Gia đình đông con, gia đình ít con.
Cho trẻ toàn trường tập trung theo lớp thành đội hình hàng dọc sau đó dàn hàng ngang cách đều, khởi động chân tay và chơi một số trò chơi nhỏ.
Tập các động tác:
Động tác phát triển hô hấp: Gà gáy
Động tác cơ tay vai: Hai tay đưa lên cao gập khuỷu tay
Động tác chân: Một chân đưa ra trước đá lên cao
Động tác cơ bụng lườn: Cúi gập người về trước, chân duỗi thẳng
Động tác bật nhảy: Bật nhảy tại chỗ.
Hoạt động ngoài trời
(CS95)
I. Nội dung:
- Dạo chơi và trò chuyện về chủ đề “Gia Đình” và cho trẻ quan sát xung quanh lớp học.
- Trò chơi vận động: Chuyền bóng
- Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do
II. Mục đích – yêu cầu:
- Tạo điều kiện cho trẻ hít thở không khí trong lành, trẻ vận động tạo sự thăng bằng cho hệ thần kinh. Được quan sát các đồ chơi ngoài trời.
- Phát triển tố chất khéo léo, trau dồi óc quan sát, khả năng dự đoán và đưa ra kết quả.
- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Trẻ nhận biết được những người thân yêu trong gia đình của mình, tình cảm gia đình. Phải biết yêu thương và chăm sóc những người thân yêu.
- Rèn kỹ năng quan sát, vận động và diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc, nhằm phát triển tư duy, thể lực, khả năng quan sát.
- Phát triển khả năng quan sát tinh tế, ngôn ngữ mạch lạc và khả năng ghi nhớ, góp phần phát triển thể chất.
- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, biết nhận xét và ghi nhớ các sự vật hiện tượng.
- Rèn cho trẻ mạnh dạn trước đám đông.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh. Giáo dục trẻ có ý thức kỷ luật và tinh thần tập thể.
III. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Sân bằng phẳng, rộng rãi, sạch sẽ an toàn cho trẻ.
- Cô kiểm tra độ an toàn của trẻ trong khi chơi
IV. Cách tiến hành:
1. Quan sát thiên nhiên và trò chuyện về chủ đề:
- Cô cho trẻ đi dạo quanh sân trường, vừa đi vừa hát các bài hát các bài hát, đọc các bài thơ về chủ đề “Gia đình”
- Cho trẻ trò chuyện và quan sát thiên nhiên, quan sát quang cảnh bầu trời và thời tiết trong ngày. Trẻ nhận ra sự thay đổi của thời tiết theo ngày.
- Trẻ tiếp xúc với thiên nhiên và quan sát các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên và ngoài xã hội.
- Trẻ biết cảm nhận về quang cảnh trong sân trường.
- Trẻ được vận động và vui chơi nhằm mục đích chuẩn bị tâm lí cho trẻ vào giờ học.
- Cô hướng trẻ vào chủ đề chơi. Cô giới thiệu hoạt động và dẫn trẻ đi tham quan xung quanh sân trường và trò chuyện cùng trẻ về nững người thân yêu trong gia đình cũng như tình cảm của thân. Cô đặt ra các câu hỏi và hỏi trẻ:
+ Gia đình con như thế nào? (Có ba, mẹ và con gọi là gia đình ít con).
+ Gia đình con có những ai? (Ba, mẹ, anh, chị, em gọi gia đình đông con).
+ Gia đình các các con có ông bà không?
- Để có một gia đình hạnh phúc mỗi chúng ta là một thành viên trong gia đình thì phải biết yêu thương và chăm sóc những người thân yêu.
2. Chơi trò chơi VĐ “Chuyền bóng”
a. Yêu cầu:
- Tạo sự khéo léo cho đôi chân của trẻ.
- Biết luật chơi và cách chơi.
b. Chuẩn bị:
- Bóng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: mai thị lài
Dung lượng: 98,25KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)