CHỦ ĐỀ BẢN THÂN NHÁNH BÉ YÊU CÔ GIÁO NĂM 2O15
Chia sẻ bởi Phan Thị Duyên Tiên |
Ngày 05/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: CHỦ ĐỀ BẢN THÂN NHÁNH BÉ YÊU CÔ GIÁO NĂM 2O15 thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ NHÁNH 5: BÉ YÊU CÔ GIÁO
Thực hiện 1 tuần: Từ ngày Từ ngày 17/11 đến 2111/2014
MỤC TIÊU GIÁO DỤC
NỘI DUNG GIÁO DỤC
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
1. Phát triển thể chất
*Phát triển vận động:
- Thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo nhịp của bài hát chủ đề “Nói về bé”. (MT 1).
- Bật xa-Ném xa bằng 1 tay- chạy nhanh 10 m
*Giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe: - Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp (MT 27).
- Thực hiện các vận động (MT 6)
+ Uốn ngón tay, bàn tay: xoay côt tay
+ Gập, mở lần lượt từng ngón tay
- Bài tập phát triển chung
- Các bài tập thể dục sáng
- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ hô hấp: Tay, lưng, bụng, lườn chân.
- Nhún chân bật xa về phía trước, dùng lực của cánh tay để ném, chạy với tốc độ nhanh, phối hợp chân tay nhịp nhàng
- Lấy tay che miệng khi ho, ngáp, hắt hơi
- Các loại cử động của bàn tay, ngón tay và cổ tay
- Nặn, lắp ráp, xé, cắt đường vòng cung: Tô, đồ theo nét
- Cài, cởi cúc, kéo khóa (Phéc mơ tuya), xâu, luồn, buộc dây
- Hoạt động học, thể dục buổi sáng
- Hoạt động thể dục: Bật xa-Ném xa bằng 1 tay- chạy nhanh 10 m
- Hoạt động chơi ngoài trời
- Hoạt động giáo dục lồng ghép giáo dục hành vi văn minh
- Hoạt động tạo hình, thể dục
- Hoạt động góc, hoạt động ngoài trời
2. Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội
- Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân ( MT 44)
Trẻ biết cảm nhận và thể hiện cảm xúc
- Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt( MT46)
- Mạnh dạn xin phát biểu ý kiến
- Nói, hỏi hoặc trả lời các câu hỏi của người khác một cách lưu loát, rõ ràng, không sợ sệt, rụt rè, e ngại.
- Thể hiện những trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ phù hợp với tình huống qua lời nói/ cử chỉ/ nét mặt
- Hoạt động học, hoạt động chơi, hoạt động ngời trời, hoạt động góc, hoạt động lao động
- Hoạt động góc
- Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động trò chuyện mọi lúc mọi nơi
3. Phát triển ngôn ngữ
- Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi (MT 71)
- Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân(MT 78)
- Nhận dạng các chữ cái trong bảng chữ cái Tiếng Việt . Chủ đề “Nói về tôi”
(MT 102)
- Nhận ra cảm xúc vui, buồn, âu yếm, ngạc nhiên, sợ hãi hoặc tức giận của người khác qua ngữ điệu lời nói của họ
- Thể hiện được cảm xúc của bản thân qua ngữ điệu của lời nói
- Dễ dàng sử dụng lời nói để diễn đạt cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân.
- Kết hợp của chỉ cơ thể để diễn đạt trong giao tiếp với người khác
- Nhận dạng các chữ cái viết thường hoặc viết hoa và phát âm đúng các âm của chữ cái đã học được.
- Phân biệt được đâu là chữ cái, đâu là chữ số.
- Hoạt động văn học: Thơ
“Cô dạy ”
- Hoạt động góc
- Hoạt động kể chuyện, thơ
- Hoạt động KPKH: : Bé biết gì về ngày 20 tháng 11
- Hoạt động ôn tự chọn các chữ cái
- Hoạt động làm quen toán
- Hoạt động các góc
4. Phát triển nhận thức
-Xác định vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác (MT 126)
Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau (MT 120)
- Nói được vị trí không gian trong, ngoài, trên, dưới của một vật so với một vật khác ( VD:
Thực hiện 1 tuần: Từ ngày Từ ngày 17/11 đến 2111/2014
MỤC TIÊU GIÁO DỤC
NỘI DUNG GIÁO DỤC
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
1. Phát triển thể chất
*Phát triển vận động:
- Thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo nhịp của bài hát chủ đề “Nói về bé”. (MT 1).
- Bật xa-Ném xa bằng 1 tay- chạy nhanh 10 m
*Giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe: - Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp (MT 27).
- Thực hiện các vận động (MT 6)
+ Uốn ngón tay, bàn tay: xoay côt tay
+ Gập, mở lần lượt từng ngón tay
- Bài tập phát triển chung
- Các bài tập thể dục sáng
- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ hô hấp: Tay, lưng, bụng, lườn chân.
- Nhún chân bật xa về phía trước, dùng lực của cánh tay để ném, chạy với tốc độ nhanh, phối hợp chân tay nhịp nhàng
- Lấy tay che miệng khi ho, ngáp, hắt hơi
- Các loại cử động của bàn tay, ngón tay và cổ tay
- Nặn, lắp ráp, xé, cắt đường vòng cung: Tô, đồ theo nét
- Cài, cởi cúc, kéo khóa (Phéc mơ tuya), xâu, luồn, buộc dây
- Hoạt động học, thể dục buổi sáng
- Hoạt động thể dục: Bật xa-Ném xa bằng 1 tay- chạy nhanh 10 m
- Hoạt động chơi ngoài trời
- Hoạt động giáo dục lồng ghép giáo dục hành vi văn minh
- Hoạt động tạo hình, thể dục
- Hoạt động góc, hoạt động ngoài trời
2. Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội
- Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân ( MT 44)
Trẻ biết cảm nhận và thể hiện cảm xúc
- Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt( MT46)
- Mạnh dạn xin phát biểu ý kiến
- Nói, hỏi hoặc trả lời các câu hỏi của người khác một cách lưu loát, rõ ràng, không sợ sệt, rụt rè, e ngại.
- Thể hiện những trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ phù hợp với tình huống qua lời nói/ cử chỉ/ nét mặt
- Hoạt động học, hoạt động chơi, hoạt động ngời trời, hoạt động góc, hoạt động lao động
- Hoạt động góc
- Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động trò chuyện mọi lúc mọi nơi
3. Phát triển ngôn ngữ
- Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi (MT 71)
- Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân(MT 78)
- Nhận dạng các chữ cái trong bảng chữ cái Tiếng Việt . Chủ đề “Nói về tôi”
(MT 102)
- Nhận ra cảm xúc vui, buồn, âu yếm, ngạc nhiên, sợ hãi hoặc tức giận của người khác qua ngữ điệu lời nói của họ
- Thể hiện được cảm xúc của bản thân qua ngữ điệu của lời nói
- Dễ dàng sử dụng lời nói để diễn đạt cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân.
- Kết hợp của chỉ cơ thể để diễn đạt trong giao tiếp với người khác
- Nhận dạng các chữ cái viết thường hoặc viết hoa và phát âm đúng các âm của chữ cái đã học được.
- Phân biệt được đâu là chữ cái, đâu là chữ số.
- Hoạt động văn học: Thơ
“Cô dạy ”
- Hoạt động góc
- Hoạt động kể chuyện, thơ
- Hoạt động KPKH: : Bé biết gì về ngày 20 tháng 11
- Hoạt động ôn tự chọn các chữ cái
- Hoạt động làm quen toán
- Hoạt động các góc
4. Phát triển nhận thức
-Xác định vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác (MT 126)
Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau (MT 120)
- Nói được vị trí không gian trong, ngoài, trên, dưới của một vật so với một vật khác ( VD:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Duyên Tiên
Dung lượng: 38,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)