Chu đề bản thân
Chia sẻ bởi đinh thúy ha |
Ngày 05/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: chu đề bản thân thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
Thời gian thực hiện : 3 tuần
Từ ngày 28 / 9 đến 16 /10 năm 2015
I. mục tiêu
1. Phát triển thể chất
* DD&SK
- Trò chuyện về cơ thể khoẻ mạnh và một số biểu hiện khi ốm đau, một số nơi nguy hiểm cho bản thân.
- Trò chuyện về ích lợi của việc luyện tập, ăn uống đủ chất và giữ gìn vệ sinh đối với sức khoẻ.
- Gọi tên một số đồ vật gây nguy hiểm.
- Không sử dụng những đồ vật dễ gây nguy hiểm để chơi khi không được người lớn cho phép.
- Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe (CS20).
- Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm (CS21).
- Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm (CS23).
- Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm (CS25).
- Biết hút thuốc lá là có hại và không lại gần người đang hút thuốc (CS26).
- Nhắc nhở hoặc báo người lớn khi thấy bạn sử dụng những vật gây nguy hiểm.
- Thực hành và giữ gìn vệ sinh cơ thể: Rèn luyện cách rửa tay, rửa mặt, đánh răng.
* PT Vận động
- Thực hiện các bài tập phát triển chung.
- Tập phối hợp vận động chân tay: chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, đi kiễng gót, bật xa, nhảy vào vòng liên tục, tung bóng lên cao và bắt bóng, bò bằng bàn chân, bàn tay theo đường dích dắc, ném trúng đích bằng một tay, lăn bóng…
- Vận động tĩnh: luyện tập cử động khéo léo bàn tay, ngón tay (bện, tết đồ chơi, cài cúc áo, chải đầu, xúc cơm).
- Trò chơi luyện tập củng cố vận động: đi, chạy thay đổi hiệu lệnh; đi trong
đường hẹp, đi kiễng gót, các vận động phối hợp chân tay.
2. Phát triển nhận thức
* Khám phá KH
- Trò chuyện cùng cô và các bạn về tên gọi, ngày sinh nhật, đặc điểm, sở thích của bản thân, các giác quan trên cơ thể
- Trò chuyện đàm thoại về đặc điểm giống, khác nhau của bản thân và bạn bè; về các bộ phận cơ thể; các giác quan; trò chơi rèn luyện giác quan, phân biệt chức năng của chúng;
- Nhận biết, phân biệt một số sắc thái biểu cảm của bản thân và của bạn: vui, buồn, sợ hãi…
- Phân biệt đồ dùng, đồ chơi cá nhân; trò chơi học tập “Tìm bạn”
- Nhận biết ích lợi của các nhóm thực phẩm với sức khoẻ và sự phát triển cơ thể.
- Phân biệt được thức ăn theo nhóm (nhóm bột đường, nhóm chất đạm, nhóm chất béo....)
* LQVT
- xác định vị trí không gian: Dạy trẻ nhân biết phía phải phía trái của người khác.
- Trò chơi học tập, luyện tập: phân biệt các hình tròn, vuông, chữ nhật, tam giác theo đặc điểm nổi bật.
- Thực hành trên đối tượng: so sánh và phân nhóm đồ dùng, đồ chơi cá nhân, các nhóm thực phẩm theo 2- 3 dấu hiệu.
- Nhận biết số lượng, đếm nhận dạng chữ số, tách gộp trong phạm vi 6; ghép thành cặp những đối tượng có liên quan
- TC: hãy cho vào bao nhiêu, về đúng nhà.
3 . Phát triển ngôn ngữ
- Trò chuyện với bạn về sở thích, đặc điểm của bản thân, sở thích đặc điểm của các bạn trong lớp.
- Nghe đọc, kể lại truyện, đọc thơ có nội dung liên quan đến chủ đề:
sở thích, tính cách đẹp, giữ gìn vệ sinh, sức khoẻ, hành vi văn minh, lễ phép.
- Trò chơi đóng kịch: Nghe kể chuyện và đọc thơ 1 số tác phẩm trong chủ đề: Câu chuyện “Đôi tai xấu xí”…..
- Làm truyện tranh về các giác quan, về những gì bé thích, môi trường xanh - sạch - đẹp, về các thức ăn cần cho cơ thể.
- Làm quen với chữ cái a, ă, â.
- Nhận ra sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức,giận,ngạc nhiên, sợ hãi (CS61).
- Nói rõ ràng (CS65).
- Trẻ biết sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc , nhu cầu, ý nghĩa và kinh nghiệm (CS68).
- Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động (CS69).
- Nhận biết 1 số khả năng của bạn bè, người gần gũi như: Bạn vẽ đẹp, bạn đọc thơ giỏi, Bạn ăn chậm...
-
Thời gian thực hiện : 3 tuần
Từ ngày 28 / 9 đến 16 /10 năm 2015
I. mục tiêu
1. Phát triển thể chất
* DD&SK
- Trò chuyện về cơ thể khoẻ mạnh và một số biểu hiện khi ốm đau, một số nơi nguy hiểm cho bản thân.
- Trò chuyện về ích lợi của việc luyện tập, ăn uống đủ chất và giữ gìn vệ sinh đối với sức khoẻ.
- Gọi tên một số đồ vật gây nguy hiểm.
- Không sử dụng những đồ vật dễ gây nguy hiểm để chơi khi không được người lớn cho phép.
- Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe (CS20).
- Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm (CS21).
- Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm (CS23).
- Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm (CS25).
- Biết hút thuốc lá là có hại và không lại gần người đang hút thuốc (CS26).
- Nhắc nhở hoặc báo người lớn khi thấy bạn sử dụng những vật gây nguy hiểm.
- Thực hành và giữ gìn vệ sinh cơ thể: Rèn luyện cách rửa tay, rửa mặt, đánh răng.
* PT Vận động
- Thực hiện các bài tập phát triển chung.
- Tập phối hợp vận động chân tay: chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, đi kiễng gót, bật xa, nhảy vào vòng liên tục, tung bóng lên cao và bắt bóng, bò bằng bàn chân, bàn tay theo đường dích dắc, ném trúng đích bằng một tay, lăn bóng…
- Vận động tĩnh: luyện tập cử động khéo léo bàn tay, ngón tay (bện, tết đồ chơi, cài cúc áo, chải đầu, xúc cơm).
- Trò chơi luyện tập củng cố vận động: đi, chạy thay đổi hiệu lệnh; đi trong
đường hẹp, đi kiễng gót, các vận động phối hợp chân tay.
2. Phát triển nhận thức
* Khám phá KH
- Trò chuyện cùng cô và các bạn về tên gọi, ngày sinh nhật, đặc điểm, sở thích của bản thân, các giác quan trên cơ thể
- Trò chuyện đàm thoại về đặc điểm giống, khác nhau của bản thân và bạn bè; về các bộ phận cơ thể; các giác quan; trò chơi rèn luyện giác quan, phân biệt chức năng của chúng;
- Nhận biết, phân biệt một số sắc thái biểu cảm của bản thân và của bạn: vui, buồn, sợ hãi…
- Phân biệt đồ dùng, đồ chơi cá nhân; trò chơi học tập “Tìm bạn”
- Nhận biết ích lợi của các nhóm thực phẩm với sức khoẻ và sự phát triển cơ thể.
- Phân biệt được thức ăn theo nhóm (nhóm bột đường, nhóm chất đạm, nhóm chất béo....)
* LQVT
- xác định vị trí không gian: Dạy trẻ nhân biết phía phải phía trái của người khác.
- Trò chơi học tập, luyện tập: phân biệt các hình tròn, vuông, chữ nhật, tam giác theo đặc điểm nổi bật.
- Thực hành trên đối tượng: so sánh và phân nhóm đồ dùng, đồ chơi cá nhân, các nhóm thực phẩm theo 2- 3 dấu hiệu.
- Nhận biết số lượng, đếm nhận dạng chữ số, tách gộp trong phạm vi 6; ghép thành cặp những đối tượng có liên quan
- TC: hãy cho vào bao nhiêu, về đúng nhà.
3 . Phát triển ngôn ngữ
- Trò chuyện với bạn về sở thích, đặc điểm của bản thân, sở thích đặc điểm của các bạn trong lớp.
- Nghe đọc, kể lại truyện, đọc thơ có nội dung liên quan đến chủ đề:
sở thích, tính cách đẹp, giữ gìn vệ sinh, sức khoẻ, hành vi văn minh, lễ phép.
- Trò chơi đóng kịch: Nghe kể chuyện và đọc thơ 1 số tác phẩm trong chủ đề: Câu chuyện “Đôi tai xấu xí”…..
- Làm truyện tranh về các giác quan, về những gì bé thích, môi trường xanh - sạch - đẹp, về các thức ăn cần cho cơ thể.
- Làm quen với chữ cái a, ă, â.
- Nhận ra sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức,giận,ngạc nhiên, sợ hãi (CS61).
- Nói rõ ràng (CS65).
- Trẻ biết sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc , nhu cầu, ý nghĩa và kinh nghiệm (CS68).
- Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động (CS69).
- Nhận biết 1 số khả năng của bạn bè, người gần gũi như: Bạn vẽ đẹp, bạn đọc thơ giỏi, Bạn ăn chậm...
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: đinh thúy ha
Dung lượng: 981,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)