Chim mẹ chim non
Chia sẻ bởi Huỳnh Phương Lâm |
Ngày 05/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Chim mẹ chim non thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
CHIM MẸ CHIM CON
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ hát đúng cao độ, trường độ của bài hát
- Trẻ hát và vận động minh họa theo bài hát phù hợp với giai điệu
- Trẻ biết thể hiện cảm xúc của mình về bài hát.
- Trẻ biết chơi và hiểu được luật chơi
II.CHUẨN BỊ :
Đàn organ
Khăn voan, cánh chim, dụng cụ gõ, dụng cụ gõ.
Tổ chim
Chim mẹ, chim con.
III.TIẾN HÀNH THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1 : Bé làm ca sĩ
Cô giới thiệu tổ chim và trò chuyện với trẻ
Có một bài hát nói về chim mẹ, chim con, lớp mình có bạn nào còn nhớ bài hát đó là bài gì không? Do nhạc sĩ nào sáng tác?
Cô cho trẻ nhắc tên bài hát. Bây giờ các con lắng nghe xem có phải là bài đó không nhé!
Cô mở một đoạn nhạc cho trẻ nghe
Cô đàn cho trẻ hát, cả lớp cùng nhau hát.
Cô cho nhóm, tổ, cá nhân
Hoạt động 2 : Bé làm diễn viên múa
Trên nền nhạc của bài hát này nếu được vận động minh họa thì sẽ thật sinh động. Bạn nào có thể múa minh họa bài hát này cho cô và các bạn cùng xem được không?
Cô mời trẻ lên múa minh họa. Từ những động tác mà trẻ vừa minh họa cô có thể chỉnh sửa lại cho phù hợp với bài hát hơn.
Cả lớp cùng vận động
Cho trẻ thực hiện theo tổ, nhóm, cá nhân kết hợp nhạc cụ.
Cô cho trẻ vận động sáng tạo theo ý tưởng của bé.
Hoạt động 3: Trò chơi Mèo con, cún con và chim gõ kiến.
Cách chơi: Cô nói “Mèo con” tiếp theo cô vỗ tiết tấu thì trẻ sẽ làm động tác vuốt râu như con mèo nhưng phải làm đúng như tiết tấu của cô vừa gõ. Tương tự cô nói “Cún con” thì trẻ để tay lên tai và vẫy đồng thời kêu gâu gâu, cô nói “Chim gõ kiến” thì trẻ sẽ nói cốc cốc ứng với tiết tấu cô vừa gõ.
Cho trẻ chơi
Kết thúc
- Trẻ trò chuyện cùng cô
Trẻ đoán tên bài hát.
Nhạc sĩ Đặng Nhất Mai
Trẻ hát
Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện
Trẻ vận động sáng tạo.
Trẻ chơi
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ hát đúng cao độ, trường độ của bài hát
- Trẻ hát và vận động minh họa theo bài hát phù hợp với giai điệu
- Trẻ biết thể hiện cảm xúc của mình về bài hát.
- Trẻ biết chơi và hiểu được luật chơi
II.CHUẨN BỊ :
Đàn organ
Khăn voan, cánh chim, dụng cụ gõ, dụng cụ gõ.
Tổ chim
Chim mẹ, chim con.
III.TIẾN HÀNH THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1 : Bé làm ca sĩ
Cô giới thiệu tổ chim và trò chuyện với trẻ
Có một bài hát nói về chim mẹ, chim con, lớp mình có bạn nào còn nhớ bài hát đó là bài gì không? Do nhạc sĩ nào sáng tác?
Cô cho trẻ nhắc tên bài hát. Bây giờ các con lắng nghe xem có phải là bài đó không nhé!
Cô mở một đoạn nhạc cho trẻ nghe
Cô đàn cho trẻ hát, cả lớp cùng nhau hát.
Cô cho nhóm, tổ, cá nhân
Hoạt động 2 : Bé làm diễn viên múa
Trên nền nhạc của bài hát này nếu được vận động minh họa thì sẽ thật sinh động. Bạn nào có thể múa minh họa bài hát này cho cô và các bạn cùng xem được không?
Cô mời trẻ lên múa minh họa. Từ những động tác mà trẻ vừa minh họa cô có thể chỉnh sửa lại cho phù hợp với bài hát hơn.
Cả lớp cùng vận động
Cho trẻ thực hiện theo tổ, nhóm, cá nhân kết hợp nhạc cụ.
Cô cho trẻ vận động sáng tạo theo ý tưởng của bé.
Hoạt động 3: Trò chơi Mèo con, cún con và chim gõ kiến.
Cách chơi: Cô nói “Mèo con” tiếp theo cô vỗ tiết tấu thì trẻ sẽ làm động tác vuốt râu như con mèo nhưng phải làm đúng như tiết tấu của cô vừa gõ. Tương tự cô nói “Cún con” thì trẻ để tay lên tai và vẫy đồng thời kêu gâu gâu, cô nói “Chim gõ kiến” thì trẻ sẽ nói cốc cốc ứng với tiết tấu cô vừa gõ.
Cho trẻ chơi
Kết thúc
- Trẻ trò chuyện cùng cô
Trẻ đoán tên bài hát.
Nhạc sĩ Đặng Nhất Mai
Trẻ hát
Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện
Trẻ vận động sáng tạo.
Trẻ chơi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Phương Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)