CÂU HỎI ĐỊA LÍ 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Thiên Hương |
Ngày 16/10/2018 |
130
Chia sẻ tài liệu: CÂU HỎI ĐỊA LÍ 6 thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐỊA LÍ 6
Bài 1. VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT
Câu 1. Hệ Mặt Trời gồm có bao nhiêu hành tinh? Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất đứng ở vị trí thứ mấy?
Câu 2. Trái Đất có hình dạng và kích thước như thế nào?
Câu 3. Em hãy cho biết thế nào là kinh tuyến, vĩ tuyến?
Câu 4. Thế nào vĩ tuyến gốc? vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam? Thế nào là kinh tuyến gốc? kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây?
Bài 3. TỈ LỆ BẢN ĐỒ
Câu 1. Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở mấy dạng? Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì?
Câu 2. Dựa vào số ghi tỉ lệ của các tờ bản đồ sau đây: 1: 200.000 và 1: 6.000.000, cho biết 5cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa?
Câu 3. Dựa vào tỉ lệ bản đồ chúng ta biết được
A. bản đồ đó lớn hay nhỏ.
B. kích thước của các đối tượng địa lí trên bản đồ.
C. các khoảng cách giữa các đối tượng trên bản đồ đã được thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực địa.
D. trên bản đồ có nhiều hay ít đối tượng địa lí được biểu hiện.
Câu 4. Trên tờ bản đồ tỉ lệ 1:200.000, người ta đo được khoảng cách giữa Hà Nội - Hải Dương là 3 cm và Hà Nội - Phú Thọ là 6 cm. Hãy cho biết khoảng cách trên thực địa giữa các địa điểm trên là bao nhiêu km?
Bài 4. PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ. KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ
VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
Câu 1. Hãy vẽ sơ đồ các hướng chính được quy định trên bản đồ.
Câu 2. Muốn xác định được phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào
A. kí hiệu bản đồ.
B. bảng chú giải.
C. các đường kinh tuyến, vĩ tuyến.
D. toạ độ của các địa điểm trên bản đồ.
Câu 3.
Quan sát hình vẽ (khu vực Đông Bắc Á), cho biết các hướng đi từ điểm O đến các điểm A, B, C, D.
Câu 4. Thế nào là kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí của một điểm. Toạ độ địa lí của một điểm là { cho biết điều gì?
Bài 5. KÍ HIỆU BẢN ĐỒ.
CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
Câu 1. Kí hiệu bản đồ là gì? Nêu ý nghĩa của kí hiệu bản đồ.
Câu 2. Kí hiệu bản đồ là
A. phương pháp để vẽ bản đồ địa lí.
B. kích thước của một bản đồ được thu nhỏ so với thực tế.
C. dấu hiệu được quy ước dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
D. hình vẽ trên bản đồ để thay thế cho các đối tượng địa lí.
Câu 3. Kể tên các loại kí hiệu bản đồ thường dùng và nêu ví dụ.
Câu 4. Để thể hiện độ cao địa hình trên bản đồ, người ta thường sử dụng các phương pháp nào? Vì sao khi sử dụng bản đồ, trước hết chúng ta cần tìm đọc bảng chú giải.
Bài 7. SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
VÀ CÁC HỆ QUẢ
Câu 1. Hãy mô tả vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
Câu 2. Hãy nêu các hệ quả của vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
Câu 3. Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất? Khi Luân Đôn (khu vực giờ 0) là 7 giờ sáng thì Hà Nội (khu vực giờ thứ 7) là mấy giờ?
Câu 4. Trình bày về sự lệch hướng của các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất.
Bài 8. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI
Câu 1. Hãy mô tả sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
Câu 2. Khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục của Trái Đất
A. không thay đổi độ nghiêng và hướng nghiêng.
B. luôn thay đổi độ nghiêng và hướng nghiêng.
C. thay đổi độ nghiêng, nhưng không thay đổi hướng nghiêng.
D. thay đổi hướng nghiêng, nhưng không thay đổi độ nghiêng.
Câu 3. Trình bày về hiện tượng các mùa trên Trái Đất.
Câu 4. Vào những ngày nào trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau?
Bài 9. HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
Bài 1. VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT
Câu 1. Hệ Mặt Trời gồm có bao nhiêu hành tinh? Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất đứng ở vị trí thứ mấy?
Câu 2. Trái Đất có hình dạng và kích thước như thế nào?
Câu 3. Em hãy cho biết thế nào là kinh tuyến, vĩ tuyến?
Câu 4. Thế nào vĩ tuyến gốc? vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam? Thế nào là kinh tuyến gốc? kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây?
Bài 3. TỈ LỆ BẢN ĐỒ
Câu 1. Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở mấy dạng? Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì?
Câu 2. Dựa vào số ghi tỉ lệ của các tờ bản đồ sau đây: 1: 200.000 và 1: 6.000.000, cho biết 5cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa?
Câu 3. Dựa vào tỉ lệ bản đồ chúng ta biết được
A. bản đồ đó lớn hay nhỏ.
B. kích thước của các đối tượng địa lí trên bản đồ.
C. các khoảng cách giữa các đối tượng trên bản đồ đã được thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực địa.
D. trên bản đồ có nhiều hay ít đối tượng địa lí được biểu hiện.
Câu 4. Trên tờ bản đồ tỉ lệ 1:200.000, người ta đo được khoảng cách giữa Hà Nội - Hải Dương là 3 cm và Hà Nội - Phú Thọ là 6 cm. Hãy cho biết khoảng cách trên thực địa giữa các địa điểm trên là bao nhiêu km?
Bài 4. PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ. KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ
VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
Câu 1. Hãy vẽ sơ đồ các hướng chính được quy định trên bản đồ.
Câu 2. Muốn xác định được phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào
A. kí hiệu bản đồ.
B. bảng chú giải.
C. các đường kinh tuyến, vĩ tuyến.
D. toạ độ của các địa điểm trên bản đồ.
Câu 3.
Quan sát hình vẽ (khu vực Đông Bắc Á), cho biết các hướng đi từ điểm O đến các điểm A, B, C, D.
Câu 4. Thế nào là kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí của một điểm. Toạ độ địa lí của một điểm là { cho biết điều gì?
Bài 5. KÍ HIỆU BẢN ĐỒ.
CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
Câu 1. Kí hiệu bản đồ là gì? Nêu ý nghĩa của kí hiệu bản đồ.
Câu 2. Kí hiệu bản đồ là
A. phương pháp để vẽ bản đồ địa lí.
B. kích thước của một bản đồ được thu nhỏ so với thực tế.
C. dấu hiệu được quy ước dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
D. hình vẽ trên bản đồ để thay thế cho các đối tượng địa lí.
Câu 3. Kể tên các loại kí hiệu bản đồ thường dùng và nêu ví dụ.
Câu 4. Để thể hiện độ cao địa hình trên bản đồ, người ta thường sử dụng các phương pháp nào? Vì sao khi sử dụng bản đồ, trước hết chúng ta cần tìm đọc bảng chú giải.
Bài 7. SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
VÀ CÁC HỆ QUẢ
Câu 1. Hãy mô tả vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
Câu 2. Hãy nêu các hệ quả của vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
Câu 3. Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất? Khi Luân Đôn (khu vực giờ 0) là 7 giờ sáng thì Hà Nội (khu vực giờ thứ 7) là mấy giờ?
Câu 4. Trình bày về sự lệch hướng của các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất.
Bài 8. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI
Câu 1. Hãy mô tả sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
Câu 2. Khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục của Trái Đất
A. không thay đổi độ nghiêng và hướng nghiêng.
B. luôn thay đổi độ nghiêng và hướng nghiêng.
C. thay đổi độ nghiêng, nhưng không thay đổi hướng nghiêng.
D. thay đổi hướng nghiêng, nhưng không thay đổi độ nghiêng.
Câu 3. Trình bày về hiện tượng các mùa trên Trái Đất.
Câu 4. Vào những ngày nào trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau?
Bài 9. HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thiên Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)