Cách xếp RUBIC

Chia sẻ bởi Bùi Vĩnh Hòa | Ngày 13/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: Cách xếp RUBIC thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:



Cách xêp khối Rubik

1 - Mặt Chính (C): là mặt đối diện với mặt của bạn. 2 - Mặt Trái (T): là mặt bên trái. 3 - Mặt Phải (P): Uh… 4 - Mặt Sau (S): là mặt ở phía sau, sau lưng mặc chính (C) 5 - Mặt Nắp (N): Ở trên cùng là mặt nắp. 6 - Mặt Đáy (D): dưới chân mặt nắp. Công thức xoay: (+): Dấu + là xoay theo chiều kim đồng hồ. ( - ): Dấu – là gì, hiểu roài đó. ( 2 ): Bình phương, hay gọi là 2, là xoay 180 độ, tức là xoay ½ vòng đó. Làm quen với công thức: Bạn hãy xếp rubik sao cho được 1 mặt toàn màu trắng. Đừng nói không làm được à. Sau khi làm các công thức sau, bạn sẽ vẫn giữ được màu trắng. T – P + C + P – T + D2 P + T – C + P – T + P – D 2 P + D + P – D + P + P – D – P + D + T + D – P – D + P + T – Nếu làm 1 trong các dãy trên mà bị mất màu trắng thì bạn đã sai Đừng hỏi mặt chính là mặt nào. Cẩn thận tránh nhầm (+ và -) vì (+) của mặt này sẽ xoay ngược với (+) của mặt đối của nó. - Khối trung tâm: - Đúng vị trí nhưng khác màu:  Khối góc mà bạn thấy ở hình trên chính là khối góc đúng vị trí và không đúng màu. Hoàn tất phần 1, tới đây, các bạn đã có khá đầy đủ các khái niệm khi thao tác với rubik. Giải quyết tầng 1:  Giải quyết tầng 2: Phần này, chủ yếu là giải quyết cho các khối cạnh ở tầng giữa và đưa nó vào đúng vị trí ở tầng 2. Ở đây sẽ xảy ra 3 trường hợp. Trường hợp 1:  Nếu vị trí khối cạnh nằm như hình, và bạn muốn đưa nó lên tầng 2, ta theo công thức : Ta sẽ lấy mặt xanh dương là mặt chính (C) D – P – D + P + D + C + D – C – khối cạnh của bạn sẽ di chuyển lên tầng 2. Và vào đúng vị trí của nó. Trường hợp 2:  Trường hợp này là ngược với trường hợp 1 mà thôi, không có gì đáng kể cả. Lần này, màu vàng sẽ là mặc chính (C), và áp dụng công thức: D + T + D – T – D – C – D + C + Trường hợp 3:  Giải quyết tầng 3: Tới đây, hẳn là các bạn đã xác định được mặt nắp (N) của mình. Và bây giờ ta chủ yếu thao tác trên mặt đáy (D). Lưu ý, mặt nắp luôn là mặt cố định. Ở mặt đáy, các bạn chỉ cần tìm cho mình chữ L ngược như hình sau:  Hình trên chính là mặt đáy (D), các ô còn lại là màu gì không cần biết, miễn là được chữ L ngược. Nếu không được như hình trên, bạn chỉ việc làm công việc sau: Mặt nắp sẽ là cố định, bạn chọn bất kỳ 1 mặt(trừ mặt đáy) để làm mặt chính (C) và thực hiện theo công thức P – D 2 P + D + P – D + P + Lúc này, ở mặt đáy sẽ xuất hiện cái bạn cần, và bạn chỉ việc đưa nó về đúng dạng trên. Theo hình dưới đây, bạn lấy mặt được viền xanh làm mặt chính (C)  Và dùng công thức sau: T – P + C + P – T + D 2 P + T – C + P – T + Kết quả ở mặt đáy sẽ là:  Nếu may mắn, khi hoàn tất phần 2, bạn sẽ rơi ngay vào trường hợp này. Tới đây, chỉ tính riêng tầng 3, ta chỉ còn 4 khối cạnh và 1 khối góc. Các bạn thực hiện việc xếp khối cạnh cho đúng vị trí và đúng màu. Sau đó ta sẽ tiến hành xếp khối góc. Xếp khối cạnh: Bạn xoay mặt đáy để đưa các khối cạnh về đúng vị trí, hoặc ít nhất 1, hoặc 2 khối cạnh về đúng vị trí. Điều này luôn luôn xảy ra, và bạn luôn tìm thấy ít nhất 1 khối cạnh đúng màu đúng vị trí. Lúc này ta dùng mặt phía trên của khối cạnh này để làm mặt chính (C). Ai không hiểu thì xem hình.  Lúc này, ta dùng mặt có màu xanh dương là mặt chính(C), mặt nắp(N) vẫn cố định. Và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Vĩnh Hòa
Dung lượng: 194,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)