Cac phuong trinh bac 4 hay
Chia sẻ bởi Trịnh Văn Hậu |
Ngày 13/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: cac phuong trinh bac 4 hay thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Một số dạng phương trình bậc 4 đặc biệt
1/ Dạng phương trình đối xứng bậc 4
Tổng quát: ax4 + bx3 + cx2 + bx + a = 0
Cách giải: b1 Chia 2 vế cho x2
b2 Đặt x + 1/x = T
2/ Dạng phương trình gần đối xứng bậc 4
Tổng quát: ax4 + bx3 + cx2 + dx + e = 0 Trong đó
Cách giải: Đặt T = x + d/bx
3/ phương trình có dạng ( x + a )( x + b )( x + c )( x + d ) = m Trong đó a + d = b + c
Cách giải: b1 Nhóm
b2 Thực hiện tính nhân trong từng ngoặc vuông
b3 Đặt T = x2 + ( a + d )x
b4 Tiến hành giải phương trình ẩn T rồi thay vào cách đặt để tìm x
4/ phương trình có dạng ( x + a )( x + b )( x + c )( x + d ) = mx2 Trong đó a.d = b.c
Cách giải: b1 Nhóm = mx2
b2 Thực hiện tính nhân trong từng ngoặc vuông
b3 Đặt T = ( x + a )( x + d ) Hoặc T = x + a.d/x
b4 Tiến hành giải phương trình ẩn T rồi thay vào cách đặt để tìm x
5/ phương trình có dạng ( x + a)4 + ( x + b)4 = c
Cách giải: Đặt T = x + ( a + b )/2
Một số ví dụ minh họa cho các dạng toán trên
x4 - 10x3 + 26x2 - 10x + 1 = 0
x4 - 4x3 - 2x2 + 4x + 1 = 0
3x4 + 2x3 - 34x2 + 2x + 3 = 0
( x + 1)4 = 2( x4 + 1 )
x4 - x3 - 10x2 + 2x + 4 = 0
x4 + 2x3 - 11x2 + 4x + 4 = 0
x4 + 3x3 - 14x2 - 6x + 4= 0
x( x – 1 )( x + 1 )( x + 2 ) = 3
( x + 2 )( x + 3 )( x – 7 )( x – 8 ) = 144
( x – 1 )( x + 2 )( x – 3 )( x – 6 ) = 34
( x + 5 )( x + 6 )( x + 8 )( x + 9) = 40
( x2 – 4x + 3 )( x2 – 6x + 8 ) = 15
( x2 + 3x + 2 )( x2 + 7x + 12 ) = 24
( 4x + 1 )( 12x – 1 )( 3x + 2 )( x + 1 ) – 4 = 0
( 12x – 1 )( 6x – 1 )( 4x – 1 )( 3x – 1 ) = 330
4( x + 5 )( x + 6 )( x + 10 )( x + 12) = 3x2
( x – 1 )( x - 2 )( x – 4 )( x – 8 ) = 18x2
( x – 1 )( x - 2 )( x – 8 )( x – 16 ) = 30x2
( x + 2 )( x + 3 )( x + 8 )( x + 12) = 4x2
( 2x2 – 3x + 1 )( 2x2 + 5x + 1) = 9x2
( x + 2 )4 + ( x + 8)4 = 272
( 6 – x )4 + ( x – 8 )4 = 16
( x – 2 )6 + ( x – 4 )6 = 64
( x + 2 )( x + 3 )( x + 1 )( x + 4 ) = m CMR x1x2x3x4 = 24 - m
1/ Dạng phương trình đối xứng bậc 4
Tổng quát: ax4 + bx3 + cx2 + bx + a = 0
Cách giải: b1 Chia 2 vế cho x2
b2 Đặt x + 1/x = T
2/ Dạng phương trình gần đối xứng bậc 4
Tổng quát: ax4 + bx3 + cx2 + dx + e = 0 Trong đó
Cách giải: Đặt T = x + d/bx
3/ phương trình có dạng ( x + a )( x + b )( x + c )( x + d ) = m Trong đó a + d = b + c
Cách giải: b1 Nhóm
b2 Thực hiện tính nhân trong từng ngoặc vuông
b3 Đặt T = x2 + ( a + d )x
b4 Tiến hành giải phương trình ẩn T rồi thay vào cách đặt để tìm x
4/ phương trình có dạng ( x + a )( x + b )( x + c )( x + d ) = mx2 Trong đó a.d = b.c
Cách giải: b1 Nhóm = mx2
b2 Thực hiện tính nhân trong từng ngoặc vuông
b3 Đặt T = ( x + a )( x + d ) Hoặc T = x + a.d/x
b4 Tiến hành giải phương trình ẩn T rồi thay vào cách đặt để tìm x
5/ phương trình có dạng ( x + a)4 + ( x + b)4 = c
Cách giải: Đặt T = x + ( a + b )/2
Một số ví dụ minh họa cho các dạng toán trên
x4 - 10x3 + 26x2 - 10x + 1 = 0
x4 - 4x3 - 2x2 + 4x + 1 = 0
3x4 + 2x3 - 34x2 + 2x + 3 = 0
( x + 1)4 = 2( x4 + 1 )
x4 - x3 - 10x2 + 2x + 4 = 0
x4 + 2x3 - 11x2 + 4x + 4 = 0
x4 + 3x3 - 14x2 - 6x + 4= 0
x( x – 1 )( x + 1 )( x + 2 ) = 3
( x + 2 )( x + 3 )( x – 7 )( x – 8 ) = 144
( x – 1 )( x + 2 )( x – 3 )( x – 6 ) = 34
( x + 5 )( x + 6 )( x + 8 )( x + 9) = 40
( x2 – 4x + 3 )( x2 – 6x + 8 ) = 15
( x2 + 3x + 2 )( x2 + 7x + 12 ) = 24
( 4x + 1 )( 12x – 1 )( 3x + 2 )( x + 1 ) – 4 = 0
( 12x – 1 )( 6x – 1 )( 4x – 1 )( 3x – 1 ) = 330
4( x + 5 )( x + 6 )( x + 10 )( x + 12) = 3x2
( x – 1 )( x - 2 )( x – 4 )( x – 8 ) = 18x2
( x – 1 )( x - 2 )( x – 8 )( x – 16 ) = 30x2
( x + 2 )( x + 3 )( x + 8 )( x + 12) = 4x2
( 2x2 – 3x + 1 )( 2x2 + 5x + 1) = 9x2
( x + 2 )4 + ( x + 8)4 = 272
( 6 – x )4 + ( x – 8 )4 = 16
( x – 2 )6 + ( x – 4 )6 = 64
( x + 2 )( x + 3 )( x + 1 )( x + 4 ) = m CMR x1x2x3x4 = 24 - m
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Văn Hậu
Dung lượng: 30,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)