Cac giác quan
Chia sẻ bởi Phan Thị Ngọc Lan |
Ngày 05/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: cac giác quan thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Thứ ba, ngày 14 tháng 10 năm 2014.
I.HOẠT ĐỘNG HỌC :
KPXH : Tìm hiểu về các giác quan
1.Mục đích:
- Trẻ biết tên gọi, chức năng của các giác quan trên cơ thể, phân biệt các cảm xúc khác nhau. Rèn luyện các giác quan
- Giáo dục trẻ thói quen giữ gìn vệ sinh các giác quan sạch sẽ.
2.Chuẩn bị:
- Nước đường và nước muối, nước hoa, hình học màu xanh-đỏ-vàng.
- Một chậu nước ấm, một chậu nước lạnh; máy nghe nhạc.
- Tranh 5 giác quan.
- Giấy A4, bút chì.
3.Tiến hành:
HĐ1: Trò chuyện về các giác quan
- Cô chia trẻ 5 nhóm:
+ Nhóm 1 nếm vị nước ( nước đường và nước muối).
+ Nhóm 2 bịt mắt ngửi mùi thơm ( nước hoa).
+ Nhóm 3 phân biệt màu sắc (xanh, đỏ, vàng).
+ Nhóm 4 mở máy nghe nhạc.
+ Nhóm 5 ngâm tay vào chậu nước ấm, lạnh.
- Yêu cầu trẻ cùng thảo luận trả lời các câu hỏi:
+ Nhóm con đã làm gì?
+ Nhờ vào đâu mà con biết?
+ Còn gọi là cơ quan gì trên cơ thể?
+ Cơ quan này có chức năng gì?
- Quá trình trẻ thảo luận, cô quan sát, gợi ý cho trẻ.
- Hết thời gian, mời đại diện các nhóm trả lời, khi một nhóm trả lời thì các nhóm khác có thể bổ sung, nêu ý kiến.
- Cô cho trẻ xem lại các hình ảnh ( Slide) về các giác quan kết hợp khái quát, chính xác hoá lại câu trả lời của trẻ.
- Giáo dục trẻ: Tất cả mọi người đều có những giác như nhau ,mỗi giác quan có nhiệm vụ khác nhau và đều quan trọng, giúp các con cảm nhận được thế giới xung quanh vì vậy các con cần phải làm gì để giữ gìn, bảo vệ chúng?
HĐ3: Chơi “Ai nhanh nhất”
- Cô nói cách chơi: Cô nói tên giác quan nào thì trẻ sờ tay vào giác quan đó và nói chức năng của chúng. Hay ngược lại cô nói chức năng của giác quan nào, trẻ sờ tay vào giác quan đó và gọi tên giác quan.
+ Luật chơi: Chỉ sờ tay vào giác quan cô yêu cầu, bạn nào sờ sai vị trí các giác quan hoặc nói sai tên, chức năng các giác quan sẽ bị nhảy lò cò một vòng.
- Tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần.
- Nhận xét sau mỗi lần chơi.
- Khen ngợi trẻ.
I.HOẠT ĐỘNG HỌC :
KPXH : Tìm hiểu về các giác quan
1.Mục đích:
- Trẻ biết tên gọi, chức năng của các giác quan trên cơ thể, phân biệt các cảm xúc khác nhau. Rèn luyện các giác quan
- Giáo dục trẻ thói quen giữ gìn vệ sinh các giác quan sạch sẽ.
2.Chuẩn bị:
- Nước đường và nước muối, nước hoa, hình học màu xanh-đỏ-vàng.
- Một chậu nước ấm, một chậu nước lạnh; máy nghe nhạc.
- Tranh 5 giác quan.
- Giấy A4, bút chì.
3.Tiến hành:
HĐ1: Trò chuyện về các giác quan
- Cô chia trẻ 5 nhóm:
+ Nhóm 1 nếm vị nước ( nước đường và nước muối).
+ Nhóm 2 bịt mắt ngửi mùi thơm ( nước hoa).
+ Nhóm 3 phân biệt màu sắc (xanh, đỏ, vàng).
+ Nhóm 4 mở máy nghe nhạc.
+ Nhóm 5 ngâm tay vào chậu nước ấm, lạnh.
- Yêu cầu trẻ cùng thảo luận trả lời các câu hỏi:
+ Nhóm con đã làm gì?
+ Nhờ vào đâu mà con biết?
+ Còn gọi là cơ quan gì trên cơ thể?
+ Cơ quan này có chức năng gì?
- Quá trình trẻ thảo luận, cô quan sát, gợi ý cho trẻ.
- Hết thời gian, mời đại diện các nhóm trả lời, khi một nhóm trả lời thì các nhóm khác có thể bổ sung, nêu ý kiến.
- Cô cho trẻ xem lại các hình ảnh ( Slide) về các giác quan kết hợp khái quát, chính xác hoá lại câu trả lời của trẻ.
- Giáo dục trẻ: Tất cả mọi người đều có những giác như nhau ,mỗi giác quan có nhiệm vụ khác nhau và đều quan trọng, giúp các con cảm nhận được thế giới xung quanh vì vậy các con cần phải làm gì để giữ gìn, bảo vệ chúng?
HĐ3: Chơi “Ai nhanh nhất”
- Cô nói cách chơi: Cô nói tên giác quan nào thì trẻ sờ tay vào giác quan đó và nói chức năng của chúng. Hay ngược lại cô nói chức năng của giác quan nào, trẻ sờ tay vào giác quan đó và gọi tên giác quan.
+ Luật chơi: Chỉ sờ tay vào giác quan cô yêu cầu, bạn nào sờ sai vị trí các giác quan hoặc nói sai tên, chức năng các giác quan sẽ bị nhảy lò cò một vòng.
- Tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần.
- Nhận xét sau mỗi lần chơi.
- Khen ngợi trẻ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Ngọc Lan
Dung lượng: 25,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)