Các đề luyện thi

Chia sẻ bởi Võ Mạnh Hùng | Ngày 26/04/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Các đề luyện thi thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LƠP 10 THPT
Năm học 2014 – 2015
MÔN THI: TOÁN
Ngày thi: 25 tháng 6 năm 2014
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)




Bài 1: (3,0 điểm)
Giải phương trình: x2+8x+7=0
Giải hệ phương trình: 
Cho biểu thức : 
Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (x;y) thảo mãn 4x2=3+y2

Bài 2: (2.0 điểm)
Cho parabol (P):  và đường thẳng (D): y=x-m+1( với m là tham số).
Vẽ Parabol (P)
Tìm tất cả các giá trị của m để (P)cắt (D) có đúng một điểm chung.
Tìm tọa độ các diểm thuộc (P) có hoành độ bằng hai lần tung độ.

Bài 3: (1 điểm)
Hưởng ứng phong trào “Vì biển đảo Trương Sa” một đội tàu dự định chở 280 tấn hàng ra đảo. Nhưng khi chuẩn bị khởi hành thì số hàng hóa dẫ tăng thêm 6 tấn so với dự định. Vì vậy đội tàu phải bổ sung thêm 1 tàu và mối tàu chở ít hơn dự định 2 tấn hàng. Hỏi khi dự định đội tàu có bao nhiêu chiếc tàu, biết các tàu chở số tấn hàng bằng nhau?

Bài 4: (3,5 điểm)
Cho đường tròn (O) và một điểm A cố định nằm ngoài (O). Kẻ tiếp tuyến AB, AC với (O) ( B,C là các tiếp điểm). Gọi M là một điểm di động trên cung nhỏ BC( M khác B và C). Đường thẳng AM cắt (O) tại điểm thứ 2 là N. Gọi E là trung điểm của MN.
Chứng minh 4 điểm A,B,O,E cùng thuộc một đường tròn. Xác định tâm của đường tròn đó.
Chừng minh 
Chừng minh AC2=AM.AN và MN2=4(AE2-AC2).
Gọi I, J lần lượt là hình chiếu của M trên cạnh AB, AC. Xác định vị trí cảu M sao cho tích MI.MJ đạt giá trị lớn nhất.

Bài 5: (0,5 điểm)
Cho hai số dương x, y thỏa xy=3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=

-------HẾT-------









BÀI GIẢI SƠ LƯỢC
Bài 1:
1. Giải phương trình và hệ phương trình
x2 +8x +7 = 0
Ta có: a-b+c=1-8+7=0 nên pt có hai nghiệm phân biệt:
x1=-1; x2=-7
Vậy tập nghiệm của PT là : S={-1;-7}


Ta có: 4x2-y2=3((2x+y)(2x-y)=3(
Vậy nghiêm dương của pt là (1; 1)
Bài 2:
Vẽ đồ thị hàm số:

x
-2
-1
0
1
2

y=
8
2
0
2
8


Xét phương trình hoành độ giao điểm cả (P) và (D):
=( 2x2-x+m-1=0
(=(-1)2-4.2(m-1)=9-8m
Để (P) và (D) có một điểm chung thì : (=0(9-8m=0(m=
Vậy với m= thì (P) và (D) có một điểm chung.
Điểm thược (P) mà hoành độ bằng hai lần tung độ nghìa là x=2y nên ta có:
y=2(2y)2(y=8y2(
Vậy điểm thuộc (P) mà hoành độ bằng hai lần tung độ là (0;0) , (,)
Bài 3:
Gọi x(chiếc) số tàu dự định của đội( x(N*, x<140)
số tàu tham gia vận chuyển là x+1(chiếc)
Số tấn hàng trên mỗi chiếc theo dự định:  (tấn)
Số tấn hàng trên mỗi chiếc thực tế:  (tấn)
Theo đề bài ta có pt: -=2
(280(x+1)-286x=2x(x+1)
(x2+4x-140=0
(
Vậy đội tàu lúc đầu là 10 chiếc.
Bài 4:

Ta có: EM=EN(gt)(OE(MN(
Mà  (AB là tiếp tuyến (O))
Suy ra: hai điểm B, E thuộc đường tròn đương kính AO. Hay A,B,E,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Mạnh Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)