Các đề luyện thi

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hương | Ngày 26/04/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Các đề luyện thi thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:


ĐỀ SỐ 1

I.TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm)
Khoanh tròn vào các chữ cái in hoa đứng trước các câu trả lời đúng
Câu 1:Biểu thức  có nghĩa khi:
A.  B.  C.  D. 
Câu 2:Giá trị của biểu thức  bằng:
A. 6 B.  C. 0 D. 
Câu 3: Đường thẳng đi qua điểm  và song song với đường thẳng  là đồ thị của hàm số:
A.  B.  C.  D. 
Câu 4: Phương trình nào trong các phương trình sau vô nghiệm:
A.  B. 
C.  D. 
Câu 5: Đồ thị hàm số  đi qua điểm:
A. B.  C.  D. 
Câu 6:Ở hình vẽ bên, ta có:

A. B.

C. D. 
Câu 7: Cho  vuông tại M, đường cao MH. Sin bằng:
A.  B.  C.  D. 
Câu 8: Hình trụ có bán kính đường tròn mặt đáy là 2cm, chiều cao 4cm thì thể tích hình trụ đó là:
A.  B.  C.  D. 
II.TỰ LUẬN : (8,0 điểm)
Bài 1:(2,0 điểm).
1. Giải hệ phương trình sau: 
2. Cho phương trình:  (với m là tham số)
a. Giải phương trình với m = 2
b .Tìm m để phương trình có 2 nghiệm  sao cho biểu thức  đạt giá trị nhỏ nhất
Bài 2: (2,0 điểm).
1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho:  (P) và  (d)
a. Vẽ đồ thị hàm số (P)
b. Tìm hoành độ giao điểm của (P) và (d)
2. Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích bằng 240m2. Nếu tăng chiều rộng lên 3m và giảm chiều dài đi 4m thì diện tích mảnh đất đó không thay đổi. Tính chiều dài và chiều rộng mảnh đất đó?
Bài 3: (3,0 điểm).
Cho đường tròn (O; R) đường kính BC. Trên tia đối của tia BC lấy điểm A. Qua A vẽ đường thẳng d vuông góc với AB. Kẻ tiếp tuyến AM với đường tròn (O; R) (M là tiếp điểm). Đường thẳng CM cắt đường thẳng d tại E. Đường thẳng EB cắt đường tròn (O; R) tại N. Chứng minh rằng:
a. Tứ giác ABME nội tiếp một đường tròn.
b. 
c. AN là tiếp tuyến của đường tròn (O; R)
Bài 4 : (1,0 điểm).
Giải phương trình 

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 1
I.TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm)

Mỗi câu chọn đúng đủ số đáp án đúng được :(0,25 điểm )

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8

Đáp án
D
B
C
C;D
A;C
B
A;D
B


II. TỰ LUẬN:(8 ,0 điểm)

Câu
Đáp án
Điểm

Câu 1
(2, 0điểm)
1. 
Vậy hệ phương trình có nghiệm ( x= 2; y=1)
0,25


0,25


2. a) Thay m=2 vào phương trình có được phương trình



Vậy với m=2 phương trình có 2 nghiệm 
0,25



0,25


2.b) 
 (luôn đúng)
Vậy phương trình luôn có hai nghiệm . Theo định lí Vi-ét ta có

Ta có

Để “=” xảy ra khi 
Vậy với  thì phương trình có 2 nghiệm  và  có GTNN bằng 


0,25




0,25


0,25




0,25

Câu 2
(2,0 điểm)


1) +)
- Lập bảng giá trị
x
-2
-1
0
1
2


8
2
0
2
8


- Nhận xét: Đồ thị hàm số  là một đường cong Parabol đỉnh O,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)