Các đề luyện thi
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Vinh |
Ngày 16/10/2018 |
163
Chia sẻ tài liệu: Các đề luyện thi thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Tuần: 31 Ngày soạn: 04/04/2017
Tiết: 1 Ngày dạy: 07/04/2017
LUYỆN TẬP
BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này HS có khả năng
1. Kiến thức:
- Biết được độ muối của biển và đại dương; nguyên nhân làm cho độ muối của biển và đại dương không giống nhau.
- Trình bày được ba hình thức vận động của nước biển và đại dương là: sóng, thủy triều và dòng biển. Nêu được nguyên nhân sinh ra sóng, thủy triều và đại dương.
- Biết vai trò của biển và đại dương đối với đời sống và sản xuất của con người trên Trái Đất và vì sao phải bảo vệ nước biển và đại dương khỏi bị ô nhiểm.
- Biết nguyên nhân làm ô nhiểm nước biển, đại dương và hậu quả.
2. Kĩ năng:
* Kĩ năng chuyên môn
- Nhận biết sóng biển và thủy triều qua tranh ảnh.
- Nhận biết hiện tượng ô nhiểm nước biển và đạo dương qua tranh ảnh và trên thực tế.
* Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Tìm kiếm và xử lí thông tin qua bài viết. (HĐ 1, HĐ 2)
- Phân tích so sánh về hình thức vận động và nguyên nhân hình thành sóng biển, thủy triều và dòng biển. (HĐ 2)
- Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ / ý tưởng, hợp tác khi làm việc nhóm.(HĐ 1, HĐ 2) Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm.( HĐ 2)
3. Thái độ, hành vi: Có ý thức bảo vệ, không làm ô nhiểm nước biển và đạo dương ; phản đối hành vi làm ô nhiểm nước biển và đạo dương.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài.
- HS biết được Độ muối của biển và nguyên nhân làm cho nước biển, đại dương có muối.
- Biết các hình thức vận động của nước biển và đại dương (Sóng, thủy triều, dòng biển) và nguyên nhân của chúng
5. Những năng lực có thể hướng tới.
- Năng lực chung: sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề; tự học; giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, hình vẽ, quan sát, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Bản đồ tự nhiên thế giới , bản đồ các dòng biển.
2. Chuẩn bị của HS: Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
3. Bài mới
a. Khởi động (1 phút) GV yêu cầu HS nêu sự hiểu biêt của bản thân về biển và đại dương. GV tổng hợp các ý kiến của HS ghi nhanh lên bảng; dẫn dắt HS vào bài mới.
b. Kết nối.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
HĐ1: Độ muối của biển và đại dương(12 phút)
- PP/KT dạy học thuyết giảng tích cực
- Năng lực giải quyết vấn đề
CH : Dựa vào nội dung SGK , vốn hiểu biết của bản thân:
+ Vì sao biển không bao giờ cạn ?
CH: Tại sao nước biển lại mặn?
- Độ muối của biển do đâu mà có?
- Hãy cho biết độ mặn của nước biển và đại dương ở một số nơi : Biển Hồng Hải , biển Ban Tích , biển Việt Nam?
- Tại sao các biển và đại dương thông nhau nhưng độ muối lại khác nhau?
- Tại sao nước biển ở chí tuyến lại mặn hơn vùng khác?
HĐ2: Tìm hiểu sự vận động của nước biển và đại dương (25 phút)
- PP/KT dạy học đàm thoại gợi mở
- Năng lực quan sát tranh ảnh, hình vẽ
CH: Quan sát H 61/ Tr.73, nhận xét hiện tượng sóng biển.
- Bằng hiểu biết của bản thân em hãy mô tả hiện tượng sóng biển ?
CH: Sóng biển là gì ?
CH: Nguyên nhân tạo ra sóng ?
- Nguyên nhân nào sinh ra sóng thần? Sức phá hoại của sóng thần và sóng khi có bão như thế nào?
CH: Quan sát H.62 và H.63/ Tr.74 SGK Nhận xét sự thay đổi của ngấn nước ven bờ biển.
- Diện tích của bãi biển H 62 và H 63 ?
- Tại sao có lức bãi biển rộng ra, lúc thu hẹp ?
CH: Vậy thủy triều là gì ?
- Có mấy loại thuỷ triều ?
- Ngày nào trong tháng thường có triều cường, ngày nào trong tháng thường có triều
Tiết: 1 Ngày dạy: 07/04/2017
LUYỆN TẬP
BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này HS có khả năng
1. Kiến thức:
- Biết được độ muối của biển và đại dương; nguyên nhân làm cho độ muối của biển và đại dương không giống nhau.
- Trình bày được ba hình thức vận động của nước biển và đại dương là: sóng, thủy triều và dòng biển. Nêu được nguyên nhân sinh ra sóng, thủy triều và đại dương.
- Biết vai trò của biển và đại dương đối với đời sống và sản xuất của con người trên Trái Đất và vì sao phải bảo vệ nước biển và đại dương khỏi bị ô nhiểm.
- Biết nguyên nhân làm ô nhiểm nước biển, đại dương và hậu quả.
2. Kĩ năng:
* Kĩ năng chuyên môn
- Nhận biết sóng biển và thủy triều qua tranh ảnh.
- Nhận biết hiện tượng ô nhiểm nước biển và đạo dương qua tranh ảnh và trên thực tế.
* Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Tìm kiếm và xử lí thông tin qua bài viết. (HĐ 1, HĐ 2)
- Phân tích so sánh về hình thức vận động và nguyên nhân hình thành sóng biển, thủy triều và dòng biển. (HĐ 2)
- Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ / ý tưởng, hợp tác khi làm việc nhóm.(HĐ 1, HĐ 2) Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm.( HĐ 2)
3. Thái độ, hành vi: Có ý thức bảo vệ, không làm ô nhiểm nước biển và đạo dương ; phản đối hành vi làm ô nhiểm nước biển và đạo dương.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài.
- HS biết được Độ muối của biển và nguyên nhân làm cho nước biển, đại dương có muối.
- Biết các hình thức vận động của nước biển và đại dương (Sóng, thủy triều, dòng biển) và nguyên nhân của chúng
5. Những năng lực có thể hướng tới.
- Năng lực chung: sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề; tự học; giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, hình vẽ, quan sát, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Bản đồ tự nhiên thế giới , bản đồ các dòng biển.
2. Chuẩn bị của HS: Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
3. Bài mới
a. Khởi động (1 phút) GV yêu cầu HS nêu sự hiểu biêt của bản thân về biển và đại dương. GV tổng hợp các ý kiến của HS ghi nhanh lên bảng; dẫn dắt HS vào bài mới.
b. Kết nối.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
HĐ1: Độ muối của biển và đại dương(12 phút)
- PP/KT dạy học thuyết giảng tích cực
- Năng lực giải quyết vấn đề
CH : Dựa vào nội dung SGK , vốn hiểu biết của bản thân:
+ Vì sao biển không bao giờ cạn ?
CH: Tại sao nước biển lại mặn?
- Độ muối của biển do đâu mà có?
- Hãy cho biết độ mặn của nước biển và đại dương ở một số nơi : Biển Hồng Hải , biển Ban Tích , biển Việt Nam?
- Tại sao các biển và đại dương thông nhau nhưng độ muối lại khác nhau?
- Tại sao nước biển ở chí tuyến lại mặn hơn vùng khác?
HĐ2: Tìm hiểu sự vận động của nước biển và đại dương (25 phút)
- PP/KT dạy học đàm thoại gợi mở
- Năng lực quan sát tranh ảnh, hình vẽ
CH: Quan sát H 61/ Tr.73, nhận xét hiện tượng sóng biển.
- Bằng hiểu biết của bản thân em hãy mô tả hiện tượng sóng biển ?
CH: Sóng biển là gì ?
CH: Nguyên nhân tạo ra sóng ?
- Nguyên nhân nào sinh ra sóng thần? Sức phá hoại của sóng thần và sóng khi có bão như thế nào?
CH: Quan sát H.62 và H.63/ Tr.74 SGK Nhận xét sự thay đổi của ngấn nước ven bờ biển.
- Diện tích của bãi biển H 62 và H 63 ?
- Tại sao có lức bãi biển rộng ra, lúc thu hẹp ?
CH: Vậy thủy triều là gì ?
- Có mấy loại thuỷ triều ?
- Ngày nào trong tháng thường có triều cường, ngày nào trong tháng thường có triều
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Vinh
Dung lượng: 214,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)