Các đề luyện thi

Chia sẻ bởi Vũ Tiến Đăng | Ngày 13/10/2018 | 43

Chia sẻ tài liệu: Các đề luyện thi thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

UBND HUYỆN VĨNH BẢO
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT LẦN 3
NĂM HỌC 2017-2018
Môn: Toán

(Đề thi có 01 trang)
(Thời gian 120 phút Không kể thời gian giao đề)

Bài 1 (1,5 điểm).
1) Rút gọn biểu thức: 
2) Cho B =  với .
a) Rút gọn B.
b) Tìm x sao cho B > 0.
Bài 2 (1,5 điểm).
1) Lập phương trình của đường thẳng (d) biết (d) đi qua hai điểm A(-1;1) và
B(-0,5;1010).
2) Cho hệ phương trình:  (m là tham số)
Tìm giá trị của m để hệ phương trình trên có nghiệm (x ; y) thỏa mãn biểu thức x2 + y2
đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài 3 (2 điểm).
1) Cho phương trình x2 – 2mx + 2m – 1 = 0 (m là tham số).
a) Giải phương trình khi m = -3.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.
2) Bác Toàn định làm ngôi nhà với diện tích 100m2. Bác dự tính tiền vật liệu và tiền công thợ theo m2 xây dựng, tổng chi phí là 800 triệu đồng. Nhưng khi thực hiện, bác xây thêm 50m2 nữa. Khi đó giá vật liệu tăng thêm 10%, tiền công thợ cũng tăng thêm  so với giá dự định. Vì thế chi phí là 1,326 tỉ đồng. Hỏi thực tế bác đã phải chi cho mỗi mét vuông bao nhiêu tiền vật liệu và bao nhiêu tiền công thợ?
Bài 4(4 điểm).
Cho (O) và điểm P nằm ngoài đường tròn. Từ P vẽ hai tiếp tuyến PA và PB với đường tròn tâm O (A, B là 2 tiếp điểm), PO cắt đường tròn tâm O tại K và I(K nằm giữa P và O) và cắt AB tại H. Gọi D là điểm đối xứng của B qua O; C là giao điểm của PD và (O).
a) Chứng minh tứ giác BHCP nội tiếp.
b) Chứng minh:  ∽ và AC  CH.
c) Đường tròn ngoại tiếp tam giác ACH cắt IC tại M; AM cắt IB tại Q, BM cắt HQ tại G. Chứng minh đường thẳng AG đi qua trung điểm BQ.
Bài 5 (1 điểm).
a) Cho x, y là số thực, chứng minh rằng: .
b) Cho các số x, y, z > 0 thỏa mãn x + y + z = .
Chứng minh rằng: 

----------------- Hết --------------

UBND HUYỆN VĨNH BẢO
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
( Đáp án có 3 trang )
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THI THỬ VÀO LỚP 10
LẦN 3 NĂM HỌC 2017-2018
Môn: Toán



Bài
Nội dung cần đạt
Điểm

Bài 1
(1,5điểm)
1)=
0,25


= 
0,25


2) a) với  thì
B = 



0,25


=

0,25


= 
0,25


b) vì x > 0 =>  > 0
=> B > 0  x - 1 > 0  x > 1.
Kết hợp điều kiện  ta được x > 1

0,25

Bài 2
(1,5điểm)
1) Phương trình đường thẳng (d) có dạng y = ax + b (a khác 0)
Vì (d) đi qua A(-1;1) => 1 = - a + b (1)
0,25


Vì (d) đi qua B(-0,5;1010) => 1010 = -0,5 a + b (2)
0,25


Từ (1) và (2) => 
0,25


Giải hệ pt trên ta được a = 2018; b = 2019 (t/m đk)
Vậy pt đường thẳng (d): y = 2018x + 2019
0,25


2)

0,25


Có: A = x2 + y2 = 4m2 + (m – 1)2 = 5m2 -2m + 1=  
=>A đạt GTNN bằng  khi m = 
0,25

Bài 3
(2điểm)

1. a)Với m = -3 phương trình có dạng: x2 + 6x - 7 = 0




0,25


Giải phương trình ta được x1 =1; x2 = -7
0,25


1. b) 
0,25


Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi 
0,25


2. Gọi số tiền bác Toàn dự định chi tiền vật liệu cho mỗi mét vuông là x(triệu đồng), chi tiền công thợ cho mỗi mét vuông là y(triệu đồng),(x > 0, y > 0).
0,25


Tổng chi cho mỗi mét vuông là: x + y = 8
Thực tế chi cho mỗi mét vuông là x + x + y + y = 1326: 150
<=> 165x + 175y = 1326
0,25


Ta có hệ pt  (t/m đk)
0,25


Tiền thực tế phải chi trên 1m2 xây dựng là:
7,4 + 10%.7,4 = 8,14 (triệu đồng) tiền vật liệu
0,6 + .0,6 = 0,7 (triệu đồng) tiền công thợ.
0,25

Bài 4
(4điểm)
Vẽ hình đúng với câu a


0,5


a)Có D đối xứng với B qua O  OB = OD = R
0,25


 = 900(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O))
0,25


-Chỉ ra PH là trung trực của AB
0,25


Do đó = = 900
Vậy tứ giác BHCP nội tiếp được 1 đường tròn (QT)
0,25


b) -Vì tứ giác BHCP nội tiếp  mà (cùng chắn cung BC)
0,25


 =>
0,25


Xét  và  có góc P chung;  =>  ∽ 
0,25


-Vì tứ giác BHCP nội tiếp  (1)
0,25


mà  (Vì PB là tiếp tuyến) (2)
lại có  (Cùng chắn cung BC) (3)

0,25


Từ (1)(2) và (3) =>
 CH

0,25


c) Có  (2 góc nội tiếp cùng chắn cung AM)
 (2 góc nội tiếp chắn cung AI)

0,25


 ; lại ở vị trí đồng vị  HM //BQ
0,25


Lại có H là trung điểm AB  M là trung điểm của AQ
 BM và QH là trung truyến của tam giác ABQ
0,25


 G là trọng tâm của tam giác ABQ
 AG đi qua trung điểm của BQ
0,25

Bài 5
(1điểm)
a) Cho , chứng minh: . (1)

 (2) luôn đúng với mọi x, y.
Vậy BĐT (1) đúng. Dấu "=" xảy ra khi x = y.





0,25


b) Áp dụng bất đẳng thức ở phần a ta có:
Với x, y > 0 ta có: 
Suy ra 
Lập luận tương tự có , 
0,25


Cộng các BĐT cùng chiều ta có .
0,25


=>
0,25


Chú ý:
- Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa;
- Vẽ hình sai không chấm, không vẽ hình làm đúng phần nào cho nửa số điểm phần đó;
- Trong một câu nếu phần trên sai thì không chấm phần dưới, đúng đến đâu cho điểm đến đó;
- Trong một bài có nhiều câu nếu HS công nhận KQ câu trên để làm câu dưới mà đúng vẫn chấm điểm.

------------------ Hết --------------















* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Tiến Đăng
Dung lượng: 262,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)