Các dang phương trình thcs

Chia sẻ bởi Nguyễn Đăng Hạnh | Ngày 13/10/2018 | 45

Chia sẻ tài liệu: các dang phương trình thcs thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH -TOÁN 9

A/ PHƯƠNG PHÁP XÉT KHOẢNG :
+ Nắm biết được phương pháp giải phương trình chứa biến trong dấu giá trị tuyệt đối
+ biết được cách xét dấu của nhị thức bậc nhất ax + b để ứng dụng
vào việc giải phương trình chứa biến trong dấu giá trị tuyệt đối.
I.KIẾN THỨC BỔ SUNG
* Dấu của nhị thức bậc nhất ax + b
x




ax + b
Trái dấu với a
 0
Cùng dấu với a

II.CÁC DẠNG BÀI TẬP











Ví dụ 1: Giải các phương trình sau :
a)  , b) 
giải: a) 2x – 1 = 0 x = ½ . Vậy : S = 
b)   .Vậy : S = 





Ví dụ 2: Giải các phương trình sau : 
  . Vậy : S = 









Ví dụ 3: Giải các phương trình sau : 
+ Với x   , ta có Pt : 3x – 2 = 2x + 6  x = 8 ( nhận)
+ Với x <  , ta có Pt : 3x – 2 = –2x – 6 x = - 4/5 ( nhận)
Vậy : S = 







Ví dụ 4.1: Giải các phương trình sau : 
x

1/2

1


2x – 1
–
0
+

+

X - 1
–

–
0
+

 + Bảng xét dấu :



Với x < ½ , ta có Pt : 1 – 2x – 3( 1 – x ) = 1 x = 3 ( loại )
Với ½  x < 1 , ta có Pt : 2x – 1 – 3(1 – x ) = 1 x = 1 ( loại )
Với x  1 , ta có Pt : 2x – 1 – 3(x – 1 ) = 1 x = 1 ( nhận )
Vậy : S = 
Ví dụ 4.2: Giải các phương trình sau :  ; ĐK : x  1

 (2) ; ( vì )
* Nếu x > 2 thì Pt (2)  +1 + - 1 = 2  = 1 x = 2 (loại)
* Nếu 1  thì Pt (2)  +1 + 1 -  = 2 0.x = 0 , Pt vô số nghiệm
Vậy Pt đã cho có nghiệm 1 
+ Cách khác : Sau khi biến đổi đến Pt (2) ta có thể viết : 
Chú ý bất đẳng thức  với điều kiện xảy ra ” =” là A  0 .
Vì thế 1 -   0   1  x  2
Kết hợp với ĐK ban đầu ta có 1 
Ví dụ 4.2: c) 
Giai : (
( . (2)
+ Nếu, (2)( (: vô nghiệm.
+ Nếu : , (2)( ((.
+ Nếu : , (2)( ((, (loại).
+ Nếu ; , (2)( (: vô nghiệm.
Vậy phương trình đã cho có một nghiệm .

III. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ
Giải các phương trình sau : a)  ; b) 
c) 



B/ PHƯƠNG PHÁP TỔNG CÁC SỐ KHÔNG ÂM
+ Sử dụng được tính chất tổng các số không âm để vận dụng vào việc giải phương trình.
+ Nhận dạng và biến đổi được các phương trình về dạng trên.
I.CÁC DẠNG BÀI TẬP :







Ví dụ 5: Giải các phương trình sau : 2x2 + 2x + 1 =  (*)
Giải : ĐK : 4x + 1  0 x  - ¼
(*)  4x2 + 4x + 2 = 2 4x2 + 4x + 1 – 2 +1 = 0
 4x2 + ( - 1 )2 = 0 
 x = 0 ( nhận) . Vậy : S = 
Ví dụ 5’: Tìm các giá trị x, y, z biết :  (1)
+ ĐK : x  2 ; y  3 ; z  5
(1) 

  

Ví dụ 6 : Giải các phương trình sau :  (**)
(**)     x = 1 . Vậy : S = 





* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đăng Hạnh
Dung lượng: 2,26MB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)