Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Bình |
Ngày 05/05/2019 |
167
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI THÀNH PHỐ
NĂM HỌC 2007 - 2008
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁc
EM HỌC SINH VỀ DỰ GIỜ HỘI GIẢNG
Kiểm tra bài cũ
HS1: Sửa bài tập 17c – sgk/49
HS2: Sửa bài tập 18a – sgk/49
Cả lớp:Nêu công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai ?
Công thức nghiệm :
Công thức nghiệm thu gọn:
Kiểm tra bài cũ
HS1: Sửa bài tập 17c–sgk/49
HS2: Sửa bài tập 18a–sgk/49
Bài tập 17c–sgk/49
Phương trình vô nghiệm
Bài tập 18a–sgk/49
ĐÁP ÁN
LUYỆN TẬP
TIẾT 58
I. Loại bài tập vận dụng trực tiếp công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc hai:
Bài tập 1
LUYỆN TẬP
TIẾT 58
I. Loại bài tập vận dụng trực tiếp công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc hai:
Bài tập 21 b–sgk/49
Bài tập 1
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
LUYỆN TẬP
TIẾT 58
I. Loại bài tập vận dụng trực tiếp công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc hai:
II. Loại bài tập kiểm tra số nghiệm và tìm điều kiện để phương trình bậc hai có nghiệm hoặc vô nghiệm
Bài tập 1
LUYỆN TẬP
TIẾT 58
I. Loại bài tập vận dụng trực tiếp công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc hai:
II. Loại bài tập kiểm tra số nghiệm và tìm điều kiện để phương trình bậc hai có nghiệm hoặc vô nghiệm
Bài tập 1
Bài tập 24 – sgk/50
LUYỆN TẬP
TIẾT 58
I. Loại bài tập vận dụng trực tiếp công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc hai:
II. Loại bài tập kiểm tra số nghiệm và tìm điều kiện để phương trình bậc hai có nghiệm hoặc vô nghiệm
Bài tập 1
Bài tập 24–sgk/50
Bài tập 3
Vẫn phương trình ở bài tập trên, thay đổi giá trị của a và c cho nhau. Với giá trị nào của m thì phương trình mới có hai nghiệm phân biệt, có nghiệm kép, vô nghiệm?
Thay đổi giá trị của a và c cho nhau, ta thu được phương trình mới:
m2x2 – 2(m–1)x + 1 = 0
*Nếu m = 0
Phương trình trên trở thành phương trình bậc nhất 2x + 1 = 0.
Phương trình này có một nghiệm duy nhất x = –0,5
LUYỆN TẬP
TIẾT 58
I. Loại bài tập vận dụng trực tiếp công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc hai:
II. Loại bài tập kiểm tra số nghiệm và tìm điều kiện để phương trình bậc hai có nghiệm hoặc vô nghiệm
Bài tập 1
Bài tập 24–sgk/50
Bài tập 3
Vẫn phương trình ở bài tập trên, thay đổi giá trị của a và c cho nhau. Với giá trị nào của m thì phương trình mới có hai nghiệm phân biệt, có nghiệm kép, vô nghiệm?
LUYỆN TẬP
TIẾT 58
I. Loại bài tập vận dụng trực tiếp công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc hai:
II. Loại bài tập kiểm tra số nghiệm và tìm điều kiện để phương trình bậc hai có nghiệm hoặc vô nghiệm
III. Bài toán thực tế
Bài tập 23–sgk/50
v = 3.52 – 30.5 + 135 = 60 (km/h)
3t2 – 30t + 15 = 0
=>Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
b) Tính t khi vận tốc ô tô đạt 120(km/h)
a) Vận tốc của ô tô khi t = 5 phút:
Kết luận: Khi t = 0,53 phút hoặc t = 9,47 phút thì vận tốc của ô tô đạt 120(km/h)
Ra đa của một máy bay trực thăng theo dõi chuyển động của một ô tô trong 10 phút, phát hiện rằng vận tốc v của ô tô thay đổi phụ thuộc vào thời gian bởi công thức :
Tính vận tốc của ô tô khi t = 5 phút.
Tính giá trị của t khi vận tốc ô tô bằng 120 km/h( làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ 2)
Ta có pt:120 = 3t2 – 30t + 135 (0 < t < 10)
t2 –10t + 5 = 0
LUYỆN TẬP
TIẾT 58
LUYỆN TẬP
TIẾT 58
=> Phương trình có hai nghiệm phân biệt
LUYỆN TẬP
TIẾT 58
Giải các phương trình:
LUYỆN TẬP
TIẾT 58
Giải các phương trình:
Vô nghiệm
Vô nghiệm
LUYỆN TẬP
TIẾT 58
+Về nhà học kỹ lý thuyết
+Làm các bài tập trong sách bài tập toán 9
+ Xem trước bài Hệ thức Vi-et và ứng dụng
Xin chân thành cám ơn sụ theo dõi của quý thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)