Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Nhật | Ngày 05/05/2019 | 130

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

 - 
Trang bìa
Trang bìa:
CĂN BẬC HAI - CĂN BẬC BA
Câu 1:
Điều kiện xác định của căn thức bậc hai latex(sqrt(12x - 3))
latex(x <= 1/4)
latex(x >= 1/4)
latex(x < 1/4)
latex(x > 1/4
Câu 2:
Giá trị của biểu thức latex(sqrt(4 + 2sqrt(3)) - sqrt(4 - 2sqrt(3))) bằng:
0
2
4
latex(4sqrt(3))
Câu 3:
Nghiệm của phương trình latex(sqrt(-x^2 + 5x + 5)=3) là :
x = 1
x = 4
x = 1 hoặc x = 4
Một đáp số khác.
Câu 4:
Căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho :
latex(a = x^2)
latex(x = -a^2)
x - a = 0
x = 2a
Câu 5:
Phương trình latex(x + sqrt((x - 1)^2) = 3) có :
Một nghiệm âm.
Một nghiệm dương.
Vô số nghiệm.
Vô nghiệm.
Câu 6:
Giá trị của biểu thức latex(sqrt(32(1-sqrt(2))^2)) bằng :
latex(4(1-sqrt(2)))
latex(4(sqrt(2)-1))
latex(8sqrt(2))
latex(4(2-sqrt(2)))
Câu 7:
Biểu thức latex(sqrt(2-4x)) có nghĩa khi :
latex(x<=1/2)
latex(x>=1/2)
latex(x<1> latex(x>1/2)
Câu 8:
Kết quả phép tính latex(sqrt((1-sqrt(3))^2)) là :
latex(1-sqrt(3))
latex(sqrt(3)-1)
latex(+-(sqrt(3)-1))
2
Câu 9:
Rút gọn biểu thức latex(1/(a-b)sqrt(a^8(a-b)^2)) (với b > a > 0). Kết quả là :
latex(a^4)
latex(-a^4)
latex(a^4(a-b))
latex(a^4(b-a))
Câu 10:
Biểu thức rút gọn của biểu thức latex(A=|x-3|+sqrt(x^2-6x+9)/(x-3)) là :
3 - x
x - 2
2 - x
x - 3
Câu 11:
Phương trình latex(3x+2sqrt(32)-sqrt(8)=0) có nghiệm là :
latex(x=2sqrt(2))
latex(x=-2sqrt(2))
latex(x=3sqrt(2))
latex(x=-3sqrt(2))
Câu 12:
Nghiệm của phương trình latex(sqrt(x^2+1)) là :
latex(x=+-1)
latex(x=+-sqrt(2))
latex(x=+-sqrt(3))
Vô nghiệm.
Câu 13:
Trục căn thức dưới mẫu của latex((sqrt(5)-2)/(sqrt(5)+2)) , ta được :
latex(7-4sqrt(5))
latex(9-4sqrt(5))
latex((7-4sqrt(5))/3)
latex((9-4sqrt(5))/3)
Câu 14:
Rút gọn biểu thức latex(Q=sqrt(4+sqrt(7))-sqrt(4-sqrt(7))-sqrt(2)) , ta được :
1
2
-1
0
HÀM SỐ BẬC NHẤT
Câu 1:
Câu nào sau đây đúng ?
y = 3x - 2 là hàm số nghịch biến.
y = 2 - 3x là hàm số đồng biến.
y = -2x + 3 là hàm số đồng biến.
y = 2x - 3 là hàm số đồng biến.
Câu 2:
Toạ độ giao điểm của latex((d_1) : y = 3x) và latex((d_2) : y = -x + 2)
latex((1/2 ; -3/2))
latex((1/2 ; 3/2))
(-1 ; -3)
(1 ; 3)
Câu 3:
Với giá trị nào của a thì hai đường thẳng y = (3 - 2a)x và y = (a - 1)x - 3 song song với nhau ?
latex(a = 4/3)
latex(a = 3/4)
latex(a = -4/3)
latex(a = -3/4)
Câu 4:
Mệnh đề nào dưới đây đúng với hàm số bậc nhất y = ax + b latex((a != 0))
Xác định với mọi x thuộc R.
Đồng biến khi a > 0.
Nghịch biến khi a < 0.
Cả ba câu trên đều đúng.
Câu 5:
Đường thẳng có phương trình ax + (2a - 1)y + 3 = 0 đi qua điểm A(1 ; -1) có hệ số góc là :
4
latex(4/7)
latex(-4/7)
Một đáp số khác.
Câu 6:
Đường thẳng y = ax + 6 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 với giá trị của a là :
-2
-3
-4
-5
Câu 7:
Cho hàm số latex(y = f(x) = -x/2 + 3). Câu nào sau đây sai ?
f(-2) = 4.
Hàm số nghịch biến trên R.
Điểm latex(A(-1 ; 3/2)) thuộc đồ thị hàm số.
Không câu nào sai.
Câu 8:
Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ?
latex(y = 1 - 2x^2)
latex(y = sqrt(2)(x + 1) + sqrt(3))
latex(y = x + 1/x)
Cả ba câu trên đều đúng.
Câu 9:
Cho đường thẳng (d) : 2x + b và điểm A(3 ; 1). Tìm b để (d) đi qua A. Đáp số là :
b = 1
b = -1
b = 5
b = -5
Câu 10:
Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng y = 4x - 5 và đi qua điểm A(-1 ; -2).
y = 4x - 2
y = 4x + 2
y = -4x + 2
y = 2x + 2
Câu 11:
Đường thẳng y = ax + b có hệ số góc bằng 3 đi qua điểm M(2 ; 2) có tung độ gốc là :
-4
-3
3
4
Câu 12:
Cho đường thẳng (d) : y = -3x + 2. Khi đó phương trình đường thẳng (d`) qua A(2 ; 1) và (d`) // (d) là :
y = -3x + 5
y = -3x - 1
y = -3x + 7
y = -3x
Câu 13:
Biết đồ thị hàm số y = ax + b song song với đồ thị hàm số y = x và đi qua điểm (1 ; 3). Thế thì b bằng :
-1
-2
0
Một đáp số khác.
Câu 14:
Cho các đường thẳng : latex((d_1) : y = -3x + 1) ; latex((d_2) : y = -3x + 2) latex((d_3) : y = 3x + 1) ; latex((d_4) : y = 3x + 2) Câu nào sau đây sai ?
latex((d_1)) // latex((d_2)).
latex((d_3)) // latex((d_4)).
latex((d_1)) cắt latex((d_3)) tại điểm có tung độ bằng 1.
Giao điểm của latex((d_1), (d_4)) là (1 ; -1).
Câu 15:
Cho đường thẳng (d) : y = 3x - 4. Câu nào sau đây sai ?
(d) song song với đường thẳng y = 3x + 1.
(d) vuông góc với đường thẳng latex(y = -1/3x + 4).
(d) cắt đường thẳng y = 2x - 5.
Không có câu nào sai.
Câu 16:
Hàm số bậc nhất có đồ thị đi qua hai điểm A(-1 ; 2), B(2 ; -1) là :
y = -x + 1
y = x - 1
y = -2x - 1
y = 2x + 1

Câu 17:
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm A(-2 ; 1). Gọi B và C lần lượt là điểm đối xứng của A qua Ox và Oy. Khi đó, toạ độ của B và C là :
B(2 ; 1), C(-2 ; -1)
B(-2 ; -1), C(2 ; 1)
B(2 ; -1), C(-2 ; -1)
B(-2 ; -1), C(2 ; -1)
Câu 18:
Cho ba đường thẳng : (m) : y = 2x + 1 ; (n) : y = x ; (t) : y = ax - 3. Với giá trị nào của a thì ba đường thẳng trên đồng quy ?
a = -2
a = 4
a = 2
a = -4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Minh Nhật
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)