Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Trần Văn Trường | Ngày 05/05/2019 | 73

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

kiểm tra bài cũ
Bài 12 (T48-SGK)
Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3
Tìm hệ số a biết rằng khi x = 1 thì y= 2,5
Ta thay x = 1 ; y = 2,5 vào hàm số y = ax + 3
2,5 = a.1 + 3
? a = 2,5 - 3
? a = -0,5
Đáp án
Dạng 1: Nhận dạng hàm số bậc nhất và xác định
tính chất của nó
Đáp án
Vì sao các hàm số :
Không phải là hàm số bậc nhất ?
Bài 13 (T48 - SGK)
Với những giá trị nào của m thì mỗi hàm số sau là hàm số
bậc nhất ?
Giải
là hàm số bậc nhất khi
là hàm số bậc nhất khi
Vậy với m < 5 thì hàm số
trên là hàm số bậc nhất
Vậy với m ? 1 và m ? -1
thì hàm số trên là hàm số
bậc nhất
Dạng 2: Tìm điều kiện để hàm số là bậc nhất
hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến.
là hàm số bậc nhất
Với thì hàm số
Hãy tìm các giá trị của m để hàm số trên đồng biến, nghịch biến.
Giải
+) Hàm số trên đồng biến trên R khi
Vậy với m > 1; m <-1 thì hàm số trên đồng biến
hoặc
Bài 10 SGK < 48>:
Một hình chữ nhật có các kích thước là 20cm và 30cm .
Người ta bớt mỗi kích thước của nó đi x (cm) được hình
chữ nhật mới có chu vi là y (cm).
Hãy lập công thức tính y theo x ?
Giải:
30cm
20
cm
x
x
Chiều rộng, chiều dài hình chữ nhật ban đầu là 20(cm),
30(cm).Sau khi bớt mỗi chiều x(cm) thì
chiều rộng, chiều dài hình chữ nhật
mới lần lượt là: 20-x(cm) và 30-x(cm)
chu vi hình chữ nhật mới là:
y = 2[( 20 -x) + (30 -x)]
y = 100 - 4x
y = -4x + 100
Dạng 3: ứng dụng thực tế
Trong các quy tắc cho tương ứng sau quy tắc nào cho ta
hàm số bậc nhất :
a) Chu vi y của hình vuông và cạnh x của nó.
b) Diện tích y của hình vuông và cạnh x của nó.
c) Chu vi y của hình tròn và bán kính R của nó.
d) Diện tích y của hình tròn và bán kính R của nó.
Đáp án
Quy tắc ở phần a cho ta hàm số y = 4x là hàm số bậc nhất
Quy tắc ở phần c cho ta hàm số y = 2?R là hàm số bậc nhất
Quy tắc ở phần a ; quy tắc ở phần c
Bài 11 ( SGK)
Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ
A(-3 ; 0)
B( -1 ; 1)
C ( 0 ; 3)
D ( 1 ; 1)

Dạng 4: Biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ
E ( 3 ; 0 )
F ( 1 ; -1)
G ( 0 ;-3)
H( -1 ; -1)

Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ:
H(-1; -1)
A(-3; 0)
B(-1; 1)
C(0; 3)
D(1; 1)
E(3; 0)
F(1;-1)
G(0;-3)
Hãy nối mỗi ý ở cột bên trái với một ý ở cột bên phải để có khẳng định đúng .
Bài tập về nhà:
+ Ôn đồ thị hàm số y = f(x)
+ Cách biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ.
+ Làm bài tập 11 ; 12 ; 13 trang 58 sách bài tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Trường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)