Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Tường |
Ngày 05/05/2019 |
85
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
MÔN:
Giáo viên: NGUYỄN TẤN TƯỜNG
LUYỆN TẬP
ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX+ B ( A 0)
TIẾT 22 ------ ĐẠI SỐ 9
lớp 9a3
Ngày 4 / 11 / 2008
Định nghĩa Hàm số bậc nhất .
a) y = 1 - 5x
b) y = - 0,5x
. Bài tập 8/ 48 SGK. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ? Hãy xác định hệ số a, b của chúng và xét xem hàm số bậc nhất nào là đồng biến, nghịch biến
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Bài tập 10/ 48 SGK
Một hình chữ nhật có kich thước là20cm và 30cm. Người ta bớt mỗi kích thước của nó đi x ( cm ) được hình chữ nhật mới có chu vi là y( cm ). Hãy lập công thức tính y theo x.
Định nghĩa Hàm số bậc nhất .
a) y = 1 - 5x
b) y = - 0,5x
a = -5; b = 1
a = -0,5; b = 0
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nghịch biến trên R vì a < 0
Nghịch biến trên R vì a < 0
Đồng biến trên R vì a> 0
Một hình chữ nhật có kich thước là20cm và 30cm. Người ta bớt mỗi kích thước của nó đi x ( cm ) được hình chữ nhật mới có chu vi là y( cm ). Hãy lập công thức tính y theo x.
2. Bài tập 10/ 48 SGK
Chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu là 20cm và 30cm. Sau khi bớt mỗi chiều x(cm) ta được Chiều dài, chiều rộng mới của hình chữ nhật là 20 - x (cm) và 30 - x (cm):
Chu vi hình chữ nhật mới là : y = 2[(30 - x) + (20 - x) ]
<=> y = 2[30 - x + 20 - x ]
<=> y = 2[ 50 - 2x ]
<=> y = 100 - 4x
KIỂM TRA BÀI CŨ
LUYỆN TẬP
2. Bài 2: Bài tập 11 trang 48 SGK. Hãy biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ : A(-3; 0), B(-1; 1),, C(0; 3), D(1; 1), E(3; 0), F(1; -1), G(0; -3), H(-1; -1),
3. Bài 3: Bài tập 12 trang 48 SGK. Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3. Tìm hệ số a biết rằng khi x = 1 thì y = 2,5.
Trong bảng dưới đây, hãy ghép một ô ở cột bên trái với một ô ở cột bên phải để được kết quả đúng
LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
Bài 1: Bài tập 13 trang 48
Với những giá trị nào của m thì mỗi hàm số sau đây là hàm số bậc nhất ? .
2. Bài 2: Bài tập 11 trang 48 SGK. Hãy biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ : A(-3; 0), B(-1; 1),, C(0; 3), D(1; 1), E(3; 0), F(1; -1), G(0; -3), H(-1; -1),
Trong bảng dưới đây, hãy ghép một ô ở cột bên trái với một ô ở cột bên phải để được kết quả đúng
LUYỆN TẬP
A - 1
B - 4
C - 2
D - 3
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy :
Tập hợp các điểm có tung độ bằng 0 là trục hoành, có phương trình là y = 0
Tập hợp các điểm có độ hoành bằng 0 là trục tung, có phương trình là x = 0
Tập hợp các điểm có độ hoành và tung độ bằng nhau là đường thẳng y = x
Tập hợp các điểm có độ hoành và tung độ đối nhau là đường thẳng y = -x
3. Bài 3: Bài tập 12 trang 48 SGK. Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3. Tìm hệ số a biết rằng khi x = 1 thì y = 2,5.
LUYỆN TẬP
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Làm các bài tập sau: Bài 14 ( trang 48 SGK) ; Bài 7 ( trang 57 SBT); Bài 11; 12ab; 13ab ( trang 58 SBT).
Bài 7 ( trang 57 SBT)
Hàm số đồng biến khi m > -1
b) Hàm số nghịch biến khi m < -1
Giáo viên: NGUYỄN TẤN TƯỜNG
LUYỆN TẬP
ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX+ B ( A 0)
TIẾT 22 ------ ĐẠI SỐ 9
lớp 9a3
Ngày 4 / 11 / 2008
Định nghĩa Hàm số bậc nhất .
a) y = 1 - 5x
b) y = - 0,5x
. Bài tập 8/ 48 SGK. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ? Hãy xác định hệ số a, b của chúng và xét xem hàm số bậc nhất nào là đồng biến, nghịch biến
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Bài tập 10/ 48 SGK
Một hình chữ nhật có kich thước là20cm và 30cm. Người ta bớt mỗi kích thước của nó đi x ( cm ) được hình chữ nhật mới có chu vi là y( cm ). Hãy lập công thức tính y theo x.
Định nghĩa Hàm số bậc nhất .
a) y = 1 - 5x
b) y = - 0,5x
a = -5; b = 1
a = -0,5; b = 0
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nghịch biến trên R vì a < 0
Nghịch biến trên R vì a < 0
Đồng biến trên R vì a> 0
Một hình chữ nhật có kich thước là20cm và 30cm. Người ta bớt mỗi kích thước của nó đi x ( cm ) được hình chữ nhật mới có chu vi là y( cm ). Hãy lập công thức tính y theo x.
2. Bài tập 10/ 48 SGK
Chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu là 20cm và 30cm. Sau khi bớt mỗi chiều x(cm) ta được Chiều dài, chiều rộng mới của hình chữ nhật là 20 - x (cm) và 30 - x (cm):
Chu vi hình chữ nhật mới là : y = 2[(30 - x) + (20 - x) ]
<=> y = 2[30 - x + 20 - x ]
<=> y = 2[ 50 - 2x ]
<=> y = 100 - 4x
KIỂM TRA BÀI CŨ
LUYỆN TẬP
2. Bài 2: Bài tập 11 trang 48 SGK. Hãy biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ : A(-3; 0), B(-1; 1),, C(0; 3), D(1; 1), E(3; 0), F(1; -1), G(0; -3), H(-1; -1),
3. Bài 3: Bài tập 12 trang 48 SGK. Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3. Tìm hệ số a biết rằng khi x = 1 thì y = 2,5.
Trong bảng dưới đây, hãy ghép một ô ở cột bên trái với một ô ở cột bên phải để được kết quả đúng
LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
Bài 1: Bài tập 13 trang 48
Với những giá trị nào của m thì mỗi hàm số sau đây là hàm số bậc nhất ? .
2. Bài 2: Bài tập 11 trang 48 SGK. Hãy biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ : A(-3; 0), B(-1; 1),, C(0; 3), D(1; 1), E(3; 0), F(1; -1), G(0; -3), H(-1; -1),
Trong bảng dưới đây, hãy ghép một ô ở cột bên trái với một ô ở cột bên phải để được kết quả đúng
LUYỆN TẬP
A - 1
B - 4
C - 2
D - 3
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy :
Tập hợp các điểm có tung độ bằng 0 là trục hoành, có phương trình là y = 0
Tập hợp các điểm có độ hoành bằng 0 là trục tung, có phương trình là x = 0
Tập hợp các điểm có độ hoành và tung độ bằng nhau là đường thẳng y = x
Tập hợp các điểm có độ hoành và tung độ đối nhau là đường thẳng y = -x
3. Bài 3: Bài tập 12 trang 48 SGK. Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3. Tìm hệ số a biết rằng khi x = 1 thì y = 2,5.
LUYỆN TẬP
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Làm các bài tập sau: Bài 14 ( trang 48 SGK) ; Bài 7 ( trang 57 SBT); Bài 11; 12ab; 13ab ( trang 58 SBT).
Bài 7 ( trang 57 SBT)
Hàm số đồng biến khi m > -1
b) Hàm số nghịch biến khi m < -1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Tường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)