Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Lưu Quang Cảnh | Ngày 05/05/2019 | 89

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Truong THPT Thanh Ba - Huyen Thanh Ba,Tinh Phu Tho
Trang bìa
Trang bìa:
Kiểm tra bài cũ
Mục 1:
Nêu quy trình giải và biện luận phương trình ax + b = 0? áp dụng m(x-2) =3x +1. Nêu công thức nghiệm của phương trình bậc hai? Nêu định lí Vi-ét? Nêu cách giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối? Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn? Mục 2:

Tiết 23: BÀI TẬP

Ôn tập lí thuyết
Mục 4:
Các kiến thức cơ bản Giải và biện luận phương trình Giải phương trình chứa căn, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Công thức nghiệm Định lí Vi - et HDVN LT Phương trình chứa ẩn ở mẫu Phương trình:
2. Phương trình latex(ax^2)+bx+c=0 A QL B B2a/62 Vi - et:
Ứng dụng: QL BC Pt chứa căn, giá tri tđối:
B7

Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối:

Phương pháp: Khử dấu giá trị tuyệt đối

- Dùng định nghĩa

- Bình phương hai vế

Chú ý: Nếu dùng phép biến đổi tương đương mỗi lần bình phương hai vế ta phải đặt điều kiện không âm cho hai vế.

Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn:

Phương pháp: Khử căn thức

- Bình phương hai vế đưa về phương trình hệ quả không chứa ẩn dưới dấu căn

Chú ý: Thử nghiệm vào phương trình ban đầu để loại nghiệm ngoại lai.

QL B6 Luyện tập
các dạng:
Các dạng toán Giải và biện luận phương trình Giải phương trình chứa căn Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Máy tính B C HDVN Phương trình chứa ẩn ở mẫu Giải và biện luận phương trình: Giải và biện luận phương trình

Bài 2a/62: Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m:

m(x-2) = 3x + 1.

A giải:

Bài 2a/62: Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m:

m(x-2) = 3x + 1.

Ta có (3) Nếu mlatex(!=)3 thì pt (3) có nghiệm duy nhất là x = latex((2m+1)/(m-3). Nếu m =3 thì phương trình (3) trở thành 0x= 7 Phương trình này vô nghiệm. Kết luận: Nếu mlatex(!=)3 thì pt có nghiệm duy nhất là x = latex((2m+1)/(m-3). Nếu m =3 thì phương trình vô nghiệm. Quay lại BC(M1) LT(m4) Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn: Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Bài 7a,c/63: Giải các phương trình a, latex(sqrt(5x+6))=x - 6. c, latex(sqrt(2x^2+5))=x + 2. PT QL Hướng dẫn: a, Điều kiện xlatex(>=)-latex(6/5) Bình phương hai vế ta được: latex(x^2)-17x+30=0. khi đó ta có: latex(x_1)=15;latex(x_2)=2 Thử lại x=15 thoả mãn Vậy nghiệm phương trình x=15 C c, Bình phương hai vế ta được: latex(x^2)- 4x +1=0 khi đó ta có: x=latex(2+-sqrt3) Thử lại x=latex(2+-sqrt3) thoả mãn Vậy nghiệm phương trình x=latex(2+-sqrt3) Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Bài6a,b/62: Giải các phương trình; a, |3x-2|=2x+3. b, |2x-1|=|-5x-2|. Hướng dẫn a, Bình phương hai vế ta có: Thử lại ta có x=5,x=latex(-1/5) thoả mãn nên đều là nghiệm a, Bình phương hai vế ta có: Vậy nghiệm phương trình x=-1;x=latex(-1/7) QL PT Máy tính: Sử dụng máy tính
Bài 5/62 Dùng máy tính giải phương trình a, 2latex(x^2)-5x-4=0 b, -3latex(x^2)+4x+2=0 c, 3latex(x^2)+7x+4=0 d, 9latex(x^2)-6x-4=0 Hướng dẫn: MODE MODE MODE MODE 1 3 MODE MODE 1 2 2 = (-) 5 = (-) 4 = = KQ: LATEx(x_1~~)3,137;LATEx(x_1~~)-0,637. KQ: b,LATEx(x_1~~)-0,387;LATEx(x_1~~)1,721. c, b,LATEx(x_)=-1;LATEx(x_1~~)-1,333. d, b,LATEx(x_1~~)1,079;LATEx(x_1~~)-0,412. D CC Phương trình chứa ẩn ở mẫu: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Bài 1a/62: Giải phương trình Hướng dẫn về nhà
Mục 1: Hướng dẫn về nhà
Đọc trước bài: Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn Mục 2:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu Quang Cảnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)