Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Nguyễn Thiên Nhiên | Ngày 05/05/2019 | 98

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

1, Nêu định nghĩa, tính chất của hàm số bậc nhất?
Đ/n: Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức: y = ax + b trong đó a, b là các số cho trước và a ? 0.
T/c: Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có các tính chất sau:
a, Đồng biến trên R khi a > 0.
b, Nghịch biến trên R khi a < 0.
KIỂM TRA BÀI CŨ
2, Bài 9 sgk/48
Cho hàm số bậc nhất: y = (m - 2)x + 3. Tìm các giá trị của m để hàm số:
a, Đồng biến.
b, Nghịch biến.
Giải
a, Hàm số y = (m - 2)x + 3 đồng biến khi:
m - 2 > 0
Hay m > 2
b, Hàm số y = (m - 2)x + 3 nghịch biến khi
m - 2 < 0
Hay m < 2
? Khi m = 2 thì: y = (m - 2)x + 3 có còn là hàm số bậc nhất không? Có còn là hàm số không?
Trả lời:
Khi m = 2 thì: y = (m - 2)x + 3 không còn là hàm số bậc nhất. Nhưng vẫn là hàm số.
1, Nêu định nghĩa, tính chất của hàm số bậc nhất?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Chữa bài tập 11 sgk/48.
-3 - 2 - 1 0 1 2 3
3
2
1


-1
-2
x
y
A(-3;0)


▪ C(0;3)

e (3;0)


B(-1;1)
D(1;1)
Hãy biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ: A(-3;0), B(-1;1) C(0;3), D(1;1), E(3;0), F(1;-1), G(0;-3), H(-1;-1)
Để biểu diễn điểm M(x;y) trên mặt phẳng tọa độ ta làm như thế nào?
Để biểu diễn điểm M(x;y) trên mặt phẳng tọa độ ta thực hiện như sau: Từ điểm có hoành độ x trên trục hoành kẻ đường thẳng song song với trục tung. Từ điểm có tung độ y trên trục tung kẻ đường thẳng song song với trục hoành. Chúng cắt nhau ở đâu thì đó chính là điểm M(x;y).

i. Chữa bài tập cũ
Chữa bài tập 11 sgk/48.
ii. Bài tập mới
i. Chữa bài tập cũ
1. Bài 12 sgk / 48
Cho hàm số bậc nhất y = ax + b. Tìm hệ số a biết rằng: khi x = 1 thì y = 2,5
Với x = 1 thì y = 2,5
Lời giải
Nên ta có :2,5 = a.1 + 3

a = - 0,5
Vậy hệ số a = - 0,5
Hàm số đã cho là: y = - 0,5x + 3
Hãy xác định hàm số bậc nhất y = 3x + b. Biết rằng khi x = 3 thì y = 7.
Với x = 3 thì y = 7
Nên ta có: 7 = 3.3 + b ? b = 7 - 9 = - 2.
Vậy hàm số là: y = 3x - 2
i. Chữa bài tập cũ
Chữa bài tập 11 sgk/48.
ii. Làm Bài tập mới
1. Bài 12 sgk / 48.
2. Bài 13 sgk / 48.
Với giá trị nào của m thì mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất:
Lời Giải
Là hàm số bậc nhất
Hay m < 5
Vậy với m < 5 thì
là hàm số bậc nhất.
a,
Với m < 5 thì
là hàm số bậc nhất
a,
b,
Cho hàm số bậc nhất y = ax + b. Tìm hệ số a biết rằng: khi x = 1 thì y = 2,5
i. Chữa bài tập cũ
Chữa bài tập 11 sgk / 48.
1. Bài 12 sgk / 48.
2. Bài 13 sgk / 48.
Với giá trị nào của m thì mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất:
a,
ii. Bài tập mới
b,
là hàm số bậc nhất
Vậy với m ?
Là hàm số bậc nhất
a, Với m < 5 thì
là hàm số bậc nhất.
Lời Giải
b, Hàm số:
thỡ
b, Vậy với m ?
Là hàm số bậc nhất
thỡ
Cho hàm số bậc nhất y = ax + b. Tìm hệ số a biết rằng: khi x = 1 thì y = 2,5.
2. Bài 13 sgk / 48.
Với giá trị nào của m thì mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất:
ii. Bài tập mới
1. Bài 12 sgk / 48.
i. Chữa bài tập cũ
Chữa bài tập 11 sgk/48.
Hãy thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi sau:
Cho hàm số bậc nhất y = ax + b. Tìm hệ số a biết rằng: khi x = 1 thì y = 2,5
a,
b,
Trong bảng dưới đây hãy ghép 1ý ở cột A với 1 ý ở cột B để được câu trả lời đúng
+ Học thuộc định nghĩa , tính chất h�m số bậc nhất.
+ Làm bài tập 8, 10, 11, 12(a,b), 13(a,b) SBT trang 57, 58.
+ Lµm thªm bµi tập sau

T×m m ®Ó hµm sè:

®ång biÕn , nghÞch biÕn trªn R.

+ Ôn cách vẽ đồ thị hàm số y =ax (a ? 0) đã học ở lớp 7.
+ Gợi ý bài 13 : Sử dụng định lý Pitago áp d?ng vào tam giác vuông để tính khoảng cách giữa hai điểm trên mặt phẳng toạ độ .
Hướng dẫn về nhà
+ TËp hîp c¸c ®iÓm cã tung ®é b»ng 0 lµ trôc hoµnh cã PT y = 0.
+ TËp hîp c¸c ®iÓm cã hoµnh ®é b»ng 0 lµ trôc tung cã PT x = 0.
y
x
+ Tập hợp các điểm có tung độ và hoành độ bằng nhau là đường thẳng y = x.
y = x
+ Tập hợp các điểm có tung độ và hoành độ đối nhau là đường thẳng y= - x.
y = - x
H(-1;-1)
▪ C(0;3)
e (3;0)
B(-1;1)
D(1;1)
 G(0;-3)
F (1;-1)
A(-3;0)







O
Kiến thức cần nhớ qua tiết luyện tập
I, Lý thuyết
Định nghĩa hàm số bậc nhất
Hàm số bậc nhất là hàm số cho bởi công thức y = ax + b trong đó a, b là các số cho trước và a ? 0.
2. Tính chất hàm số bậc nhất
H�m số bậc nhất y = ax +b xác định với mọi giá trị của x?R và :
a) Đồng biến trên R nếu a > 0.
b) Nghịch biến trên R nếu a < 0.
* Một số chú ý
II. Các dạng bài tập
2. Cách tìm giá trị của hàm số tại giá trị của của biến x = x0.
Ngược lại tìm giá trị của biến số khi biết giá trị của hàm số y = y0.
3. Cách xác định một hàm số khi biết 1 vài điều kiện cho trước.
4. Cách xác định giá trị tham số để hàm số là bậc nhất, đồng biến, nghịch biến.
Kiến thức cần nhớ qua tiết luyện tập
I, Lý thuyết
1. Xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.
Ti?t h?c d?n dõy k?t thỳc.
Chỳc cỏc th?y cụ m?nh kho?.
Chỳc cỏc em h?c sinh
cham ngoan h?c gi?i.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thiên Nhiên
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)