Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Lương Thị Ngọc Bình | Ngày 05/05/2019 | 106

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

GV: Lương Thị Ngọc Bình
Kiểm tra bài cũ
Điền vào chỗ trống(.) để được câu khẳng định đúng

Đồ thị hàm số y = ax + b (a?0) là một đường một đường thẳng :
+ Cắt trục tung ta điểm có tung độ bằng ......
+ Song song với đường thẳng ........ nếu b?0;
trùng với đường thẳng ........................., nếu b = 0

b
y = ax
y = ax
Đồ thị hàm số y = ax+b (a ?0) là một đường thẳng:
Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.
Song song với đường thẳng y = ax, nếu b ? 0; trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0
Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax+b (a ? 0, b ? 0):
Bước 1: + Cho x=0 thì y = b, ta được điểm P(0;b) thuộc trục tung Oy.
+ Cho y=0 thì ta được điểm
thuộc trục hoành Ox.
Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P,Q ta được đồ thị hàm số y= ax+ b
Bài 16/SGK trang 51.
a) Vẽ đồ thị các hàm số y=x và y=2x+2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm toạ độ điểm A.
c) Vẽ qua điểm B(0; 2) một đường thẳng song song với Ox, cắt đường thẳng y=x tại điểm C. Tìm toạ độ C rồi tính diện tích tam giác ABC
( đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimét ).
Tiết 24 luyện tập
Bài 16/SGK trang 51.
a) Vẽ đồ thị các hàm số y=x và y=2x+2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ.

a)Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm O( 0; 0) và
M(1; 1), ta được đồ thị của hàm số y= x
- Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm B( 0; 2) và
E(-1; 0), ta được đồ thị của hàm số
y= 2x + 2

Tiết 24 luyện tập
b) Toạ độ điểm A:
Giải phương trình
2x+2=x
=> x= - 2 nên y = - 2
Vậy A(-2 ; -2)
Bài 16/SGK trang 51.
b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm toạ độ điểm A.

A
A(-2;-2)
Tiết 24 luyện tập
Bài 16/SGK trang 51.
c) Vẽ qua điểm B(0; 2) một đường thẳng song song với Ox, cắt đường thẳng y=x tại điểm C. Tìm toạ độ C rồi tính diện tích tam giác ABC
( đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimét ).

Diện tích tam giác ABC:
Coi BC là đáy, AH là chiều
cao ứng với đáy BC, ta có

c) To¹ ®é ®iÓm C : Víi
y = x, mµ y = 2 nªn x = 2
VËy ta cã C(2;2)

Tiết 24 luyên tập

BC= 2cm, AH = 4cm

C
C(2;2)
H
Nếu ba đồ thị hàm số y=x;
y= 2x + 2; y=0,5x -1
cắt nhau tại 1 điểm
Ta có tìm được tọa độ giao
điểm không?
Bài 18/SGK trang 52:
Biết rằng với x= 4 thì hàm số y= 3x+b có giá trị là 11. Tìm b. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị b vừa tìm được.
b) Biết rằng đồ thị hàm số y= ax + 5 đi qua điểm A(-1; 3). Tìm a. Vẽ đồ thị hàm số với giá trị a vừa tìm được.
Giải
a) Thay giá trị x = 4, y = 11 vào y = 3x + b ta có :
11 = 3.4 + b
= > b = -1.
Vậy hàm số đã cho có dạng
y = 3x - 1.
Tiết 24 luyện tập
Bài 18/SGK trang 52:
Biết rằng với x= 4 thì hàm số y= 3x+b có giá trị là 11. Tìm b. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị b vừa tìm được.
a) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x - 1.
Khi x= 0 thì y = -1, ta được điểm A(0 ; -1).
Khi y = 0 thì ta được điểm B( ; 0).
Đồ thị hàm số y = 3x - 1 là đường thẳng AB

Giải
Tiết 24 luyện tập
Bài 18/SGK trang 52:
b) Biết rằng đồ thị hàm số y= ax + 5 đi qua điểm A(-1; 3). Tìm a. Vẽ đồ thị hàm số với giá trị a vừa tìm được.
Giải
b) Thay giá trị x = -1 và
y= 3 vào y= ax + 5 ta có
3 = a(-1) +5
=> a = 2
Vậy hàm số đã cho có dạng y= 2x + 5.
Tiết 24 luyện tập
Đồ thị hàm số y = 2x +5
là đường thẳng CD

Nếu đồ thị hàm số y= ax + b đi qua
hai điểm A(-1; 3) và B( 0; 5)
ta có tìm được a, b không?
CÂU HỎI
1
2
3
Đáp án
A
B
C
1. Cho hàm số y= 3x + 4 kết luận nào sau đây là đúng?
Hàm số luôn đồng biến với mọi số thực x khác -4
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là -4
Đồ thị hàm số luôn đồng biến với mọi số thực x
A
B
C
2. Cho hµm sè y= -3x + 1. KÕt luËn nµo sau ®©y lµ ®óng?
Đồ thị của h/s đã cho và đồ thị của h/s y= -3x là hai đường thẳng song song
Đồ thị của h/s đã cho và đồ thị của h/s y= 3x là hai đường thẳng song song

Đồ thị của h/s đã cho và đồ thị của h/s y= -3x là hai đường thẳng trùng nhau
A
B
C
3. Cho hµm sè y= - mx + 2 (m ≠ 0). KÕt luËn nµo sau ®©y
lµ sai?
Hàm số luôn đồng biến khi m<0
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại tại điểm N( 0; 2)
Hàm số luôn nghịch biến với mọi m ? 0
Pi
Go
ta
Pi
ta
Go
Tiết 24 luyện tập
Bài 16/SGK trang 51.
Bài 18/SGK trang 52:
V - hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa,
- Làm các bài tập 17, 19 sgk trang 52. Các bài tập trong sách bài tập.
- Đọc trước bài 4 : Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau.
BÀI HỌC KẾT THÚC
CHÚC SỨC KHOẺ CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Thị Ngọc Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)