Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Dương Viết Thành |
Ngày 05/05/2019 |
89
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
GV: Lương Thị Ngọc Bình
Kiểm tra bài cũ
Điền vào chỗ trống(.) để được câu khẳng định đúng
Đồ thị hàm số y = ax + b (a?0) là một đường một đường thẳng :
+ Cắt trục tung ta điểm có tung độ bằng ......
+ Song song với đường thẳng ........ nếu b?0;
trùng với đường thẳng ........................., nếu b = 0
b
y = ax
y = ax
Đồ thị hàm số y = ax+b (a ?0) là một đường thẳng:
Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.
Song song với đường thẳng y = ax, nếu b ? 0; trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0
Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax+b (a ? 0, b ? 0):
Bước 1: + Cho x=0 thì y = b, ta được điểm P(0;b) thuộc trục tung Oy.
+ Cho y=0 thì ta được điểm
thuộc trục hoành Ox.
Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P,Q ta được đồ thị hàm số y= ax+ b
Bài 16/SGK trang 51.
a) Vẽ đồ thị các hàm số y=x và y=2x+2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm toạ độ điểm A.
c) Vẽ qua điểm B(0; 2) một đường thẳng song song với Ox, cắt đường thẳng y=x tại điểm C. Tìm toạ độ C rồi tính diện tích tam giác ABC
( đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimét ).
Tiết 24 luyện tập
Bài 16/SGK trang 51.
a) Vẽ đồ thị các hàm số y=x và y=2x+2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
a)Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm O( 0; 0) và
M(1; 1), ta được đồ thị của hàm số y= x
- Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm B( 0; 2) và
E(-1; 0), ta được đồ thị của hàm số
y= 2x + 2
Tiết 24 luyện tập
b) Toạ độ điểm A:
Giải phương trình
2x+2=x
=> x= - 2 nên y = - 2
Vậy A(-2 ; -2)
Bài 16/SGK trang 51.
b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm toạ độ điểm A.
A
A(-2;-2)
Tiết 24 luyện tập
Bài 16/SGK trang 51.
c) Vẽ qua điểm B(0; 2) một đường thẳng song song với Ox, cắt đường thẳng y=x tại điểm C. Tìm toạ độ C rồi tính diện tích tam giác ABC
( đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimét ).
Diện tích tam giác ABC:
Coi BC là đáy, AH là chiều
cao ứng với đáy BC, ta có
c) To¹ ®é ®iÓm C : Víi
y = x, mµ y = 2 nªn x = 2
VËy ta cã C(2;2)
Tiết 24 luyên tập
BC= 2cm, AH = 4cm
C
C(2;2)
H
Nếu ba đồ thị hàm số y=x;
y= 2x + 2; y=0,5x -1
cắt nhau tại 1 điểm
Ta có tìm được tọa độ giao
điểm không?
Bài 18/SGK trang 52:
Biết rằng với x= 4 thì hàm số y= 3x+b có giá trị là 11. Tìm b. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị b vừa tìm được.
b) Biết rằng đồ thị hàm số y= ax + 5 đi qua điểm A(-1; 3). Tìm a. Vẽ đồ thị hàm số với giá trị a vừa tìm được.
Giải
a) Thay giá trị x = 4, y = 11 vào y = 3x + b ta có :
11 = 3.4 + b
= > b = -1.
Vậy hàm số đã cho có dạng
y = 3x - 1.
Tiết 24 luyện tập
Bài 18/SGK trang 52:
Biết rằng với x= 4 thì hàm số y= 3x+b có giá trị là 11. Tìm b. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị b vừa tìm được.
a) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x - 1.
Khi x= 0 thì y = -1, ta được điểm A(0 ; -1).
Khi y = 0 thì ta được điểm B( ; 0).
Đồ thị hàm số y = 3x - 1 là đường thẳng AB
Giải
Tiết 24 luyện tập
Bài 18/SGK trang 52:
b) Biết rằng đồ thị hàm số y= ax + 5 đi qua điểm A(-1; 3). Tìm a. Vẽ đồ thị hàm số với giá trị a vừa tìm được.
Giải
b) Thay giá trị x = -1 và
y= 3 vào y= ax + 5 ta có
3 = a(-1) +5
=> a = 2
Vậy hàm số đã cho có dạng y= 2x + 5.
Tiết 24 luyện tập
Đồ thị hàm số y = 2x +5
là đường thẳng CD
Nếu đồ thị hàm số y= ax + b đi qua
hai điểm A(-1; 3) và B( 0; 5)
ta có tìm được a, b không?
CÂU HỎI
1
2
3
Đáp án
A
B
C
1. Cho hàm số y= 3x + 4 kết luận nào sau đây là đúng?
Hàm số luôn đồng biến với mọi số thực x khác -4
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là -4
Đồ thị hàm số luôn đồng biến với mọi số thực x
A
B
C
2. Cho hµm sè y= -3x + 1. KÕt luËn nµo sau ®©y lµ ®óng?
Đồ thị của h/s đã cho và đồ thị của h/s y= -3x là hai đường thẳng song song
Đồ thị của h/s đã cho và đồ thị của h/s y= 3x là hai đường thẳng song song
Đồ thị của h/s đã cho và đồ thị của h/s y= -3x là hai đường thẳng trùng nhau
A
B
C
3. Cho hµm sè y= - mx + 2 (m ≠ 0). KÕt luËn nµo sau ®©y
lµ sai?
Hàm số luôn đồng biến khi m<0
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại tại điểm N( 0; 2)
Hàm số luôn nghịch biến với mọi m ? 0
Pi
Go
ta
Pi
ta
Go
Tiết 24 luyện tập
Bài 16/SGK trang 51.
Bài 18/SGK trang 52:
V - hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa,
- Làm các bài tập 17, 19 sgk trang 52. Các bài tập trong sách bài tập.
- Đọc trước bài 4 : Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau.
BÀI HỌC KẾT THÚC
CHÚC SỨC KHOẺ CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Kiểm tra bài cũ
Điền vào chỗ trống(.) để được câu khẳng định đúng
Đồ thị hàm số y = ax + b (a?0) là một đường một đường thẳng :
+ Cắt trục tung ta điểm có tung độ bằng ......
+ Song song với đường thẳng ........ nếu b?0;
trùng với đường thẳng ........................., nếu b = 0
b
y = ax
y = ax
Đồ thị hàm số y = ax+b (a ?0) là một đường thẳng:
Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.
Song song với đường thẳng y = ax, nếu b ? 0; trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0
Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax+b (a ? 0, b ? 0):
Bước 1: + Cho x=0 thì y = b, ta được điểm P(0;b) thuộc trục tung Oy.
+ Cho y=0 thì ta được điểm
thuộc trục hoành Ox.
Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P,Q ta được đồ thị hàm số y= ax+ b
Bài 16/SGK trang 51.
a) Vẽ đồ thị các hàm số y=x và y=2x+2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm toạ độ điểm A.
c) Vẽ qua điểm B(0; 2) một đường thẳng song song với Ox, cắt đường thẳng y=x tại điểm C. Tìm toạ độ C rồi tính diện tích tam giác ABC
( đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimét ).
Tiết 24 luyện tập
Bài 16/SGK trang 51.
a) Vẽ đồ thị các hàm số y=x và y=2x+2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
a)Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm O( 0; 0) và
M(1; 1), ta được đồ thị của hàm số y= x
- Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm B( 0; 2) và
E(-1; 0), ta được đồ thị của hàm số
y= 2x + 2
Tiết 24 luyện tập
b) Toạ độ điểm A:
Giải phương trình
2x+2=x
=> x= - 2 nên y = - 2
Vậy A(-2 ; -2)
Bài 16/SGK trang 51.
b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm toạ độ điểm A.
A
A(-2;-2)
Tiết 24 luyện tập
Bài 16/SGK trang 51.
c) Vẽ qua điểm B(0; 2) một đường thẳng song song với Ox, cắt đường thẳng y=x tại điểm C. Tìm toạ độ C rồi tính diện tích tam giác ABC
( đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimét ).
Diện tích tam giác ABC:
Coi BC là đáy, AH là chiều
cao ứng với đáy BC, ta có
c) To¹ ®é ®iÓm C : Víi
y = x, mµ y = 2 nªn x = 2
VËy ta cã C(2;2)
Tiết 24 luyên tập
BC= 2cm, AH = 4cm
C
C(2;2)
H
Nếu ba đồ thị hàm số y=x;
y= 2x + 2; y=0,5x -1
cắt nhau tại 1 điểm
Ta có tìm được tọa độ giao
điểm không?
Bài 18/SGK trang 52:
Biết rằng với x= 4 thì hàm số y= 3x+b có giá trị là 11. Tìm b. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị b vừa tìm được.
b) Biết rằng đồ thị hàm số y= ax + 5 đi qua điểm A(-1; 3). Tìm a. Vẽ đồ thị hàm số với giá trị a vừa tìm được.
Giải
a) Thay giá trị x = 4, y = 11 vào y = 3x + b ta có :
11 = 3.4 + b
= > b = -1.
Vậy hàm số đã cho có dạng
y = 3x - 1.
Tiết 24 luyện tập
Bài 18/SGK trang 52:
Biết rằng với x= 4 thì hàm số y= 3x+b có giá trị là 11. Tìm b. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị b vừa tìm được.
a) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x - 1.
Khi x= 0 thì y = -1, ta được điểm A(0 ; -1).
Khi y = 0 thì ta được điểm B( ; 0).
Đồ thị hàm số y = 3x - 1 là đường thẳng AB
Giải
Tiết 24 luyện tập
Bài 18/SGK trang 52:
b) Biết rằng đồ thị hàm số y= ax + 5 đi qua điểm A(-1; 3). Tìm a. Vẽ đồ thị hàm số với giá trị a vừa tìm được.
Giải
b) Thay giá trị x = -1 và
y= 3 vào y= ax + 5 ta có
3 = a(-1) +5
=> a = 2
Vậy hàm số đã cho có dạng y= 2x + 5.
Tiết 24 luyện tập
Đồ thị hàm số y = 2x +5
là đường thẳng CD
Nếu đồ thị hàm số y= ax + b đi qua
hai điểm A(-1; 3) và B( 0; 5)
ta có tìm được a, b không?
CÂU HỎI
1
2
3
Đáp án
A
B
C
1. Cho hàm số y= 3x + 4 kết luận nào sau đây là đúng?
Hàm số luôn đồng biến với mọi số thực x khác -4
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là -4
Đồ thị hàm số luôn đồng biến với mọi số thực x
A
B
C
2. Cho hµm sè y= -3x + 1. KÕt luËn nµo sau ®©y lµ ®óng?
Đồ thị của h/s đã cho và đồ thị của h/s y= -3x là hai đường thẳng song song
Đồ thị của h/s đã cho và đồ thị của h/s y= 3x là hai đường thẳng song song
Đồ thị của h/s đã cho và đồ thị của h/s y= -3x là hai đường thẳng trùng nhau
A
B
C
3. Cho hµm sè y= - mx + 2 (m ≠ 0). KÕt luËn nµo sau ®©y
lµ sai?
Hàm số luôn đồng biến khi m<0
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại tại điểm N( 0; 2)
Hàm số luôn nghịch biến với mọi m ? 0
Pi
Go
ta
Pi
ta
Go
Tiết 24 luyện tập
Bài 16/SGK trang 51.
Bài 18/SGK trang 52:
V - hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa,
- Làm các bài tập 17, 19 sgk trang 52. Các bài tập trong sách bài tập.
- Đọc trước bài 4 : Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau.
BÀI HỌC KẾT THÚC
CHÚC SỨC KHOẺ CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Viết Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)