Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Ninh |
Ngày 05/05/2019 |
91
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo!
Về dự hội thảo năm học 2008 -2009!
Tại trường THCS Thanh lưu, ngày 15 tháng 11 năm 2008!
Tiết 24: Luyện Tập
Phần I. Kiểm tra và chữa bài tập cũ
Phần II. Luyện tập
Phần III. Củng cố kiến thức.
II/ Luyện Tập
Bài 17trang 51,52 SGK
a) Vẽ đồ thị của các hàm số y=x+1 và y=-x+3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Hai đường thẳng y=x+1 và y=-x+3 cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và B. Tìm tọa độ của các điểm A, B, C.
c) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC ( đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimét).
Lời giải bài 17
a) - Đồ thị hàm số y=x+1:
Cắt trục Oy tại điểm có tung độ là: y=1.
Cắt trục Ox tại điểm có hoành độ là: x=-1
- Đồ thị hàm số y=-x+3:
Cắt trục Oy tại điểm có tung độ là: y=3.
Cắt trục Ox tại điểm có hoành độ là: x=3.
b) Hai đường thẳng y=x+1 và y=-x+3 cắt nhau tại C.
Nên x+1= - x+3 <=> 2x=2 <=> x=1. Từ đó ta có y= 2 vậy điểm C(1; 2).
c) Gọi chu vi và diện tích tam giác ABC lần lượt là P và S. Theo định lý Pitago ta có:
II/ Luyện tập
Bài 18 trang 52(sgk)
Biết với x=4 thì hàm số y=3x+b có giá trị là 11. Tìm b. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị của b vừa nhận được.
Biết đồ thị của hàm số y=ax+5 đi qua điểm A(-1; 3). Tìm a. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị của a vừa nhận được.
Lời giải bài 18 a)
a) - Với x= 4 hàm số có giá trị y=11. Nên: 3.4 + b =11 <=> 12 + b = 11 <=> b = -1 . Vậy hàm số có dạng y= 3x-1. - Đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm A (x=0; y= -1) và đi qua điểm B(x=4; y=11)
Lời giải bài 18 b)
b) - §å thÞ hµm sè y = ax + 5 ®i qua ®iÓm A(-1;3)
<=> 3=a.(-1)+5 <=> -a+5=3
<=> a=2
VËy hµm sè cã d¹ng y=2x+ 5.
- §å thÞ cña hµm sè c¾t trôc tung t¹i ®iÓm M cã to¹ ®é (x=0; y= 5) vµ ®i qua ®iÓm A(x=-1; y=3)
III/ Củng cố kiến thức
Khi vẽ đồ thị của hàm số y=ax+b (a?0)
1) Nếu b= 0 ta cần xác định điểm A(1;a). Sau đó ta vẽ đường thẳng đi qua hai điểm O(0;0) và A(1;a).
2) Nếu b?0 thông thường ta xác định giao điểm của đồ thị hàm số với hai trục toạ độ.
Khi xác định hệ số a; b trong công thức của hàm số bậc nhất.
Biết giá trị của x= x1( hoặc y=y1) ta chỉ việc thay giá trị đó vào công thức sau đó đi giải phương trình với ẩn a,b
Biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(xA; yA) . Ta thay toạ độ điểm A vào công thức y=ax+b. rồi đi giải phương trình : axA+b= yA
Khi đi tìm toạ độ giao điểm của đồ thị hai hàm số y=f(x) và y=g(x). Thì lời giải như sau: Hoành độ giao điểm của hai đồ thị là nghiệm của phương trình f(x)=g(x) => giá trị của x => giá trị của y => toạ độ giao điểm.
Hướng dẫn bài 19
Chào tạm biệt!
Hẹn gặp lại!
Về dự hội thảo năm học 2008 -2009!
Tại trường THCS Thanh lưu, ngày 15 tháng 11 năm 2008!
Tiết 24: Luyện Tập
Phần I. Kiểm tra và chữa bài tập cũ
Phần II. Luyện tập
Phần III. Củng cố kiến thức.
II/ Luyện Tập
Bài 17trang 51,52 SGK
a) Vẽ đồ thị của các hàm số y=x+1 và y=-x+3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Hai đường thẳng y=x+1 và y=-x+3 cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và B. Tìm tọa độ của các điểm A, B, C.
c) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC ( đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimét).
Lời giải bài 17
a) - Đồ thị hàm số y=x+1:
Cắt trục Oy tại điểm có tung độ là: y=1.
Cắt trục Ox tại điểm có hoành độ là: x=-1
- Đồ thị hàm số y=-x+3:
Cắt trục Oy tại điểm có tung độ là: y=3.
Cắt trục Ox tại điểm có hoành độ là: x=3.
b) Hai đường thẳng y=x+1 và y=-x+3 cắt nhau tại C.
Nên x+1= - x+3 <=> 2x=2 <=> x=1. Từ đó ta có y= 2 vậy điểm C(1; 2).
c) Gọi chu vi và diện tích tam giác ABC lần lượt là P và S. Theo định lý Pitago ta có:
II/ Luyện tập
Bài 18 trang 52(sgk)
Biết với x=4 thì hàm số y=3x+b có giá trị là 11. Tìm b. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị của b vừa nhận được.
Biết đồ thị của hàm số y=ax+5 đi qua điểm A(-1; 3). Tìm a. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị của a vừa nhận được.
Lời giải bài 18 a)
a) - Với x= 4 hàm số có giá trị y=11. Nên: 3.4 + b =11 <=> 12 + b = 11 <=> b = -1 . Vậy hàm số có dạng y= 3x-1. - Đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm A (x=0; y= -1) và đi qua điểm B(x=4; y=11)
Lời giải bài 18 b)
b) - §å thÞ hµm sè y = ax + 5 ®i qua ®iÓm A(-1;3)
<=> 3=a.(-1)+5 <=> -a+5=3
<=> a=2
VËy hµm sè cã d¹ng y=2x+ 5.
- §å thÞ cña hµm sè c¾t trôc tung t¹i ®iÓm M cã to¹ ®é (x=0; y= 5) vµ ®i qua ®iÓm A(x=-1; y=3)
III/ Củng cố kiến thức
Khi vẽ đồ thị của hàm số y=ax+b (a?0)
1) Nếu b= 0 ta cần xác định điểm A(1;a). Sau đó ta vẽ đường thẳng đi qua hai điểm O(0;0) và A(1;a).
2) Nếu b?0 thông thường ta xác định giao điểm của đồ thị hàm số với hai trục toạ độ.
Khi xác định hệ số a; b trong công thức của hàm số bậc nhất.
Biết giá trị của x= x1( hoặc y=y1) ta chỉ việc thay giá trị đó vào công thức sau đó đi giải phương trình với ẩn a,b
Biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(xA; yA) . Ta thay toạ độ điểm A vào công thức y=ax+b. rồi đi giải phương trình : axA+b= yA
Khi đi tìm toạ độ giao điểm của đồ thị hai hàm số y=f(x) và y=g(x). Thì lời giải như sau: Hoành độ giao điểm của hai đồ thị là nghiệm của phương trình f(x)=g(x) => giá trị của x => giá trị của y => toạ độ giao điểm.
Hướng dẫn bài 19
Chào tạm biệt!
Hẹn gặp lại!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Ninh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)