Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Trần Đại Nghĩa |
Ngày 05/05/2019 |
87
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Dạng 1: Căn thức.
Bài 1: Tính.
Tiết 33
Bài 2: Tìm x, biết
(nhận)
Vậy x = -1
Bài 3: Cho biểu thức
a) Rút gọn A
c)Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên
c)Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên
Tức là: a là Ư(b)
Để A nhận giá trị nguyên thì
(nhận)
(loại)
(loại)
(loại)
Vậy x = 0 thì A nhận giá trị nguyên.
II. Dạng 2: Hàm số
Bài 1: a) Xác định hàm số y = ax + b, biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = x -3 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 6.
b) Vẽ đồ thị (d) vừa tìm được ở câu a).
* Hàm số y = x – 6 (d ).
-Vì đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = x -3 nên
a = a’=1; b ≠ -3.
-Vì đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -6
nên b = -6 (nhận).
Vậy hàm số có dạng : y = x – 6.
d) Tìm m để (d) và (d’) cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 2.
c) Tìm m để (d) song song với (d’):y = (m-2)x + m +1.
(d) : y = x – 6
(d’): y = (m-2)x + m +1
Vì (d) và (d’) cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 2
nên x = 2
Thay x = 2 vào (d), ta được y = ?
Thay x = 2, y = ? vào (d’) . Tìm m .
(a = 1; b = -6 )
( a’= m-2; b’= m+1)
1
Căn bậc hai số học của nó bằng 9 là :
A. -3 B. 3 C. - 81 D. 81
2
3
6
5
4
Hàm số y = ( 2- k )x + 3 nghịch biến trên R khi:
A. k > 2 B. k < 2 C. k = 2 D. k > 5
CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI TRÒ CHƠI
Hình thức chơi:
Mỗi nhóm đều có quyền tham gia chơi bằng cách chọn một câu hỏi, sau mỗi câu trả lời đúng sẽ hiện ra một chữ .
Nhóm nào đọc chính xác tên của ô chữ sẽ giành một phần quà hấp dẫn.
- hướng dẫn học ở nhà:
BTVN: Làm tất cả các bài tập 6-10 trong đề cương.
Ôn các công thức cuối mỗi chương trong SGK
Tiết sau ôn tập tiếp dạng hàm số.
Bài 1: Tính.
Tiết 33
Bài 2: Tìm x, biết
(nhận)
Vậy x = -1
Bài 3: Cho biểu thức
a) Rút gọn A
c)Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên
c)Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên
Tức là: a là Ư(b)
Để A nhận giá trị nguyên thì
(nhận)
(loại)
(loại)
(loại)
Vậy x = 0 thì A nhận giá trị nguyên.
II. Dạng 2: Hàm số
Bài 1: a) Xác định hàm số y = ax + b, biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = x -3 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 6.
b) Vẽ đồ thị (d) vừa tìm được ở câu a).
* Hàm số y = x – 6 (d ).
-Vì đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = x -3 nên
a = a’=1; b ≠ -3.
-Vì đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -6
nên b = -6 (nhận).
Vậy hàm số có dạng : y = x – 6.
d) Tìm m để (d) và (d’) cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 2.
c) Tìm m để (d) song song với (d’):y = (m-2)x + m +1.
(d) : y = x – 6
(d’): y = (m-2)x + m +1
Vì (d) và (d’) cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 2
nên x = 2
Thay x = 2 vào (d), ta được y = ?
Thay x = 2, y = ? vào (d’) . Tìm m .
(a = 1; b = -6 )
( a’= m-2; b’= m+1)
1
Căn bậc hai số học của nó bằng 9 là :
A. -3 B. 3 C. - 81 D. 81
2
3
6
5
4
Hàm số y = ( 2- k )x + 3 nghịch biến trên R khi:
A. k > 2 B. k < 2 C. k = 2 D. k > 5
CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI TRÒ CHƠI
Hình thức chơi:
Mỗi nhóm đều có quyền tham gia chơi bằng cách chọn một câu hỏi, sau mỗi câu trả lời đúng sẽ hiện ra một chữ .
Nhóm nào đọc chính xác tên của ô chữ sẽ giành một phần quà hấp dẫn.
- hướng dẫn học ở nhà:
BTVN: Làm tất cả các bài tập 6-10 trong đề cương.
Ôn các công thức cuối mỗi chương trong SGK
Tiết sau ôn tập tiếp dạng hàm số.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đại Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)