Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Nguyễn Thiên Chức |
Ngày 05/05/2019 |
86
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên : Hoàng Hiệp
Tổ: Toán – Lý
Luyện tập
Trường : THCS Ea H’Nin
Giáo Viên : Hoàng Hiệp
Khối lớp : 9
Ngày soạn : 20/11/2008
Môn toán(Đại số )
Tiết PPCT : 20
Mục tiêu bài dạy
I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính giá trị của hàm số, kĩ năng vẽ đồ thị hàm số, kĩ năng "đọc" đồ thị.
- Kĩ năng: Củng cố các khái niệm: "hàm sô", "biến số", "đồ thị hàm số", hàm số đồng biến trên R, hàm số nghịch biến trên R
- Thái độ: Tư duy, quan sát dự đoán rút ra qui luật
Chuẩn bị của thầy và trò
-Thầy: -Ghi kết quả bài tập 1ln my chi?u thơng qua b?ng.
- Bảng phụ và hai giấy trong vẽ sẵn hệ trục tọa độ, có lưới ô vuông.
- Thước thẳng, compa, phấn màu, máy tính bỏ túi.
-Trò : - Ôn tập các kiến thức có liên quan: "hàm số", "đồ thị của hàm số", hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến trên R
- Bút dạ, giấy trong (hoặc bảng nhóm)
- Thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi CASIO fx 220 hoặc CASIO fx 500A.
Điền giá trị thích hợp trong bảng sau?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Có nhận xét gì về giá trị của hai hàm số đã cho ở trên khi biến x lấy cùng 1 giá trị ?
Tr? l?i
Với cùng một giá trị của biến số x, giá trị của hàm số y= g(x) luôn luôn lớn hơn giá trị của hàm số y = f(x) là 3 đơn vị.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Luyện tập
Cách vẽ đồ thị hàm số :
Các bước vẽ đồ thị
B1:Vẽ tọa độ B(1;1),ta được độ dài OB = vẽ đường tròn
B2:Vẽ tọa độ D ,ta được độ dài OD = vẽ đường tròn
B3:Vẽ tọa độ A
B4:Nối điểm O và điểm A ta được đồ thị
Luyện tập
Bài 5a
Luyện tập
Bài 5b
Đường thẳng song song với trục Ox và cắt trục Oy tại điểm có tung độ y = 4 lần lượt cắt các đường thẳng y = 2x và y = x tại hai điểm A và B.
Tìm tọa độ của A, B và tính chu vi,diện tích tam giác OAB theo đơn vị đo trên trục tọa độ là xentimét
y= 2x
y= x
y
x
4
0
2
4
Bài giải số 5b
Tọa độ điểm A(2;4)
Tọa độ điểm B(4;4)
Chu vi tam giác OAB.
Ta có AB = 4 – 2 =2(cm)
Áp dụng định lí Py-ta-go.
OA =
OB =
Gọi P là chu vi của tam giác OAB. Ta có
P =
Gọi S là diện tích của tma giác OAB, ta có.
S =
Bài 7
Cho hàm số y = f(x) = 3x.
Cho x hai giá trị bất kỳ x1, x2 sao cho x1 < x2.
Hãy chứng minh f(x1) < f(x2) rồi rút ra kết luận hàm số đã cho đồng biến trên R.
Luyện tập
Giải: Với x1, x2 bất kì thuộc R và x1 < x2, ta có
f(x1) - f(x2) = 3x1 - 3x2 =3(x1 – x2) < 0
Hay f(x1) < f(x2).
Suy ra hàm số y = 3x đồng biến trên R.
Thảo luận nhóm
Bài củng cố
Bài 8 tr 57 SBT. Cho hàm số bậc nhất
a) Hàm số là đồng biến hay nghịch biến trên R? vì sao?
b) Tính giá trị của y khi
c) Tính giá tri của x khi
Bài giải
Hàm số cho đồng biến vì
Giá trị của y khi
c)Thay vào công thức hàm số rồi giải phương trình tìm x.
Hướng dẫn về nhà
Ôn lại các kiến thức đã học: hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến trên R.
Làm bài tập về nhà: Số 6, 7 tr45, 46, SGK
Số 4, 5 tr56, 57 SBT
Đọc trước bài " Hàm số bậc nhất"
Tổ: Toán – Lý
Luyện tập
Trường : THCS Ea H’Nin
Giáo Viên : Hoàng Hiệp
Khối lớp : 9
Ngày soạn : 20/11/2008
Môn toán(Đại số )
Tiết PPCT : 20
Mục tiêu bài dạy
I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính giá trị của hàm số, kĩ năng vẽ đồ thị hàm số, kĩ năng "đọc" đồ thị.
- Kĩ năng: Củng cố các khái niệm: "hàm sô", "biến số", "đồ thị hàm số", hàm số đồng biến trên R, hàm số nghịch biến trên R
- Thái độ: Tư duy, quan sát dự đoán rút ra qui luật
Chuẩn bị của thầy và trò
-Thầy: -Ghi kết quả bài tập 1ln my chi?u thơng qua b?ng.
- Bảng phụ và hai giấy trong vẽ sẵn hệ trục tọa độ, có lưới ô vuông.
- Thước thẳng, compa, phấn màu, máy tính bỏ túi.
-Trò : - Ôn tập các kiến thức có liên quan: "hàm số", "đồ thị của hàm số", hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến trên R
- Bút dạ, giấy trong (hoặc bảng nhóm)
- Thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi CASIO fx 220 hoặc CASIO fx 500A.
Điền giá trị thích hợp trong bảng sau?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Có nhận xét gì về giá trị của hai hàm số đã cho ở trên khi biến x lấy cùng 1 giá trị ?
Tr? l?i
Với cùng một giá trị của biến số x, giá trị của hàm số y= g(x) luôn luôn lớn hơn giá trị của hàm số y = f(x) là 3 đơn vị.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Luyện tập
Cách vẽ đồ thị hàm số :
Các bước vẽ đồ thị
B1:Vẽ tọa độ B(1;1),ta được độ dài OB = vẽ đường tròn
B2:Vẽ tọa độ D ,ta được độ dài OD = vẽ đường tròn
B3:Vẽ tọa độ A
B4:Nối điểm O và điểm A ta được đồ thị
Luyện tập
Bài 5a
Luyện tập
Bài 5b
Đường thẳng song song với trục Ox và cắt trục Oy tại điểm có tung độ y = 4 lần lượt cắt các đường thẳng y = 2x và y = x tại hai điểm A và B.
Tìm tọa độ của A, B và tính chu vi,diện tích tam giác OAB theo đơn vị đo trên trục tọa độ là xentimét
y= 2x
y= x
y
x
4
0
2
4
Bài giải số 5b
Tọa độ điểm A(2;4)
Tọa độ điểm B(4;4)
Chu vi tam giác OAB.
Ta có AB = 4 – 2 =2(cm)
Áp dụng định lí Py-ta-go.
OA =
OB =
Gọi P là chu vi của tam giác OAB. Ta có
P =
Gọi S là diện tích của tma giác OAB, ta có.
S =
Bài 7
Cho hàm số y = f(x) = 3x.
Cho x hai giá trị bất kỳ x1, x2 sao cho x1 < x2.
Hãy chứng minh f(x1) < f(x2) rồi rút ra kết luận hàm số đã cho đồng biến trên R.
Luyện tập
Giải: Với x1, x2 bất kì thuộc R và x1 < x2, ta có
f(x1) - f(x2) = 3x1 - 3x2 =3(x1 – x2) < 0
Hay f(x1) < f(x2).
Suy ra hàm số y = 3x đồng biến trên R.
Thảo luận nhóm
Bài củng cố
Bài 8 tr 57 SBT. Cho hàm số bậc nhất
a) Hàm số là đồng biến hay nghịch biến trên R? vì sao?
b) Tính giá trị của y khi
c) Tính giá tri của x khi
Bài giải
Hàm số cho đồng biến vì
Giá trị của y khi
c)Thay vào công thức hàm số rồi giải phương trình tìm x.
Hướng dẫn về nhà
Ôn lại các kiến thức đã học: hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến trên R.
Làm bài tập về nhà: Số 6, 7 tr45, 46, SGK
Số 4, 5 tr56, 57 SBT
Đọc trước bài " Hàm số bậc nhất"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thiên Chức
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)