Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Nguyễn Nam Khanh | Ngày 05/05/2019 | 73

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

hgdhdfh


Trường trung học cơ sở nguyên xá
Nhiệt liệt Chào mừng các thầy cô giáo
Về Dự hội giảng
Kiểm tra bài cũ
Bài 1: Điền vào chỗ dấu... để được kết luận đúng.
Đối với pt ax2 + bx + c = 0, (a 0) và biệt thức

+ Nếu . . . . . . thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
x1 =...... ; x2 = . . . . . .
+ Nếu . . . . . . thì phương trình có nghiệm kép x1 = x2= . . ..
+ Nếu. . . . . . thì phương trình vô nghiệm.

Bài 20 tr 40 SBT
Xác định các hệ số a, b, c tính biệt thức rồi tìm nghiệm của các phương trình:
b, 4x2 + 4x+ 1 = 0
c, 5x2- x+ 2 = 0
d, -3x2 + 2x+ 8 = 0
Kiểm tra bài cũ

Đối với pt ax2 + bx + c = 0, (a 0) và biệt thức
+ Nếu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x1 = ; x2 =

+ Nếu thì phương trình có nghiệm kép: x1 = x2=
+ Nếu thì phương trình vô nghiệm.

Bài 20 SBT


a = 4 , b = 4 , c = 1
Vậy phương trình có nghiệm kép:
x1 = x2=
a) Cách1: Giải bằng công thức nghiệm
Cách 2: Giải bằng biến đổi đại số
Vậy phương trình vô nghiệm
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
Bài 20 tr40 SBT
Em có nhận xét gì về hai lời giải ?
c)
d)
Ghi nhớ: Biến đổi hệ số đơn giản hơn (nếu có thể) trước khi áp dụng công thức nghiệm
Luyện tập
Dạng 1: Giải phương trình
Bài 15 tr 40 SBT
Giải phương trình d)
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Em có nhận xét gì về hai cách giải ?
Cách1: Giải bằng công thức nghiệm:
Cách 2: Giải bằng biến đổi đại số:
Giải bằng biến đổi đại số nhanh hơn.
nhóm 1,3
nhóm2,4
Ghi nhớ: Giải phương trình bậc hai khuyết bằng biến đổi đại số
Luyện tập
Dạng 1: Giải phương trình
Bài 22 tr 41 SBT. Giải phương trình bằng đồ thị .

Cho phương trình 2x2 + x - 3 = 0
a) Vẽ các đồ thị của hai hàm số y = 2x2 , y = - x + 3 trong cùng một mặt phẳng toạ độ.
b) Tìm hoành độ của mỗi giao điểm của hai đồ thị. Hãy giải thích vì sao các hoành độ này đều là nghiệm của phương trình đã cho.
c) Giải phương trình đã cho bằng công thức nghiệm, so sánh kết quả tìm được trong câu b.
-2
-1
3
2
1
O
x
y
M
N
-1,5
2
3
4,5
8
y = 2x2
y = -x +3
4
5
1
Bảng giá trị:
x -2 -1 0 1 2
y=2x2 8 2 0 2 8


x 0 3
y=-x+3 3 0
Luyện tập
Dạng 1: GiảI phương trình
Bài 22 tr 41 SBT. Giải phương trình bằng đồ thị . Cho phương trình 2x2 + x - 3 = 0
a) Vẽ các đồ thị của hai hàm số y = 2x2 , y = - x + 3 trong cùng một mặt phẳng toạ độ.
b) Tìm hoành độ của mỗi giao điểm của hai đồ thị. Hãy giải thích vì sao các hoành độ này đều là nghiệm của phương trình đã cho.
c) Giải phương trình đã cho bằng công thức nghiệm, so sánh kết quả tìm được trong câu b.
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
M ( -1,5 ; 4,5)
N (1; 2 )
a)
b) Hoành độ của M là -1,5 là nghiệm của phương trình vì: 2(-1,5)2 -1,5 - 3 = 4,5-1,5-3=0
Hoành độ của N là 1 là nghiệm của phương trình vì: 2(1)2 +1 - 3 = 2+1- 3 = 0
c)
Có bao nhiêu phương pháp để giải phương trình bậc hai ?
1) Giải bằng biến đổi đại số:
2) Giải bằng công thức nghiệm:
3) Giải bằng đồ thị:
phương trình bậc hai khuyết
- áp dụng cho các phương trình bậc hai đầy đủ
Độ chính xác không cao
+ Phương trình bậc hai khuyết b:
* Nếu
Phương trình có nghiệm:
* Nếu
Phương trình vô nghiệm.
+ Phương trình bậc hai khuyết c:
Luyện tập
Dạng 1: GiảI phương trình
- Biến đổi hệ số đơn giản hơn ( nếu có thể) trước khi áp dụng công thức nghiệm.
Luyện tập
Dạng 1: Giải phương trình
Dạng 2: Tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm, vô nghiệm.
Bài 1: Cho phương trình mx2 + (2m-1)x + m+ 2 = 0 ( m là tham số )
a) Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm kép.
b) Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm. Tính nghiệm của phương trình theo m:
Phương trình bậc mấy ?
b) - Nếu m = 0 phương trình trở thành: -x+2 = 0. Nó có nghiệm x=2
Giải:
a) Phương trình có nghiệm kép

Nghiệm là :
- Nếu
thì phương trình có nghiệm
Bậc phụ thuộc
vào m
Luyện tập
Dạng 1: Giải phương trình
Dạng 2: Tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm, vô nghiệm.
Bài 26 tr41 SBT : Không tính hãy giải thích tại sao mỗi phương trình sau có nghiệm:
a) 3x2 - x - 8 = 0
d) 2010x2 +5 x - m2 = 0
Ta thực hiện thế nào ?
Giải:
a) Ta thấy a.c = 3.(-8)= - 24 < 0
Vậy phương trình nghiệm có hai nghiệm phân biệt
d) - Nếu m = 0 thì phương trình trở thành 2010x2 +5 x = 0 ; nó có hai nghiệm
thì a.c= 2010.(-m2 )= - 2010. m2
; có hai nghiệm phân biệt
- Nếu
Làm bài tập 21, 22, 23, 24 trang 41 SBT.
Xem lại các bàI tập đã chữa .
Đọc trước bài công thức nghiệm thu gọn
- Đọc "Bài đọc thêm": Giải phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi.
Hướng dẫn về nhà
Kính Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Hạnh phúc thành đạt!
Chúc Các em học sinh!
Chăm ngoan học giỏi
Gìờ học kết thúc


Gìờ học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Nam Khanh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)