Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Phú |
Ngày 05/05/2019 |
72
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 12:
2. Các đồ thị sau đồ thị nào là đồ thị của hàm số bậc nhất?
x
Đáp án
1. Các bước cơ bản để vẽ đồ thị hàm số bậc nhất
* Kẻ hệ trục toạ độ
* Xác định giao điểm với các trục toạ độ:
A(0;b), B(-b/a;0) (có thể tìm toạ độ 2 điểm bất kì
của đồ thị)
* Kẻ đường thẳng qua 2 điểm đó
2. Hình C là đồ thị của hàm số bậc nhất
y=f(x)
o
y
x
B(-b/a;0)
A(0;b)
.
.
Hoạt động 1:
Bài 2: Vẽ đồ thị hàm số y=2x-1 và y=2x+2 trên cùng 1
hệ trục toạ độ ?
Nhiệm vụ:
Nhóm 1+ nhóm 3 làm bài 1
Nhóm 2+ nhóm 5 làm bài 2
Nhóm 4+ nhóm 6 làm bài 3
Các nhóm thảo luận trong thời gian 10 phút rồi báo cáo
kết quả
Kiểm tra kết quả
Đáp án
Bài 1
Bài 2
Bài 3
c. Đường thẳng y=ax+b vuông góc với đường thẳng y=2x-3
Nên ta có a=-1/2 Vì A(1;2) thuộc đường thẳng y=ax+b
Nên ta có : 2=a+b => b=2-a=2+1/2=5/2
Vởy a=-1/2, b=5/2
b. Đường thẳng y=ax+b song song với đường thẳng y=2x-3
Nên ta có a=2 Vì A(1;2) thuộc đường thẳng y=ax+b
Nên ta có : 2=a+b => b=2-a=0
Vậy a=2, b=3
Bài 2:
Đường thẳng song song với đường thẳng y=-2x+1 có
phương trình dạng y=-2x+b. Vì M(2;-1) thuộc đồ thị
Hàm số y=-2x+b nên ta có: -1=-4+b =>b=3
Vậy hàm số có phương trình là y=-2x+3
b. Đường thẳng song song với trục Ox có dạng y=b .
Vì đường thẳng qua M(1;-1) nên =>b=-1
Vậy hàm số có phương trình y=-1
y=-2x+4
o
y
x
1/2
2
1
2
3
4
y=x+1
Bài 3:
Kiến thức cần đạt:
* Biết vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, đồ thị hàm số chứa
giá trị tuyệt đối.
* Biết tìm hệ số của hàm số bậc nhất trong 1 số
trường hợp đơn giản
2. Các đồ thị sau đồ thị nào là đồ thị của hàm số bậc nhất?
x
Đáp án
1. Các bước cơ bản để vẽ đồ thị hàm số bậc nhất
* Kẻ hệ trục toạ độ
* Xác định giao điểm với các trục toạ độ:
A(0;b), B(-b/a;0) (có thể tìm toạ độ 2 điểm bất kì
của đồ thị)
* Kẻ đường thẳng qua 2 điểm đó
2. Hình C là đồ thị của hàm số bậc nhất
y=f(x)
o
y
x
B(-b/a;0)
A(0;b)
.
.
Hoạt động 1:
Bài 2: Vẽ đồ thị hàm số y=2x-1 và y=2x+2 trên cùng 1
hệ trục toạ độ ?
Nhiệm vụ:
Nhóm 1+ nhóm 3 làm bài 1
Nhóm 2+ nhóm 5 làm bài 2
Nhóm 4+ nhóm 6 làm bài 3
Các nhóm thảo luận trong thời gian 10 phút rồi báo cáo
kết quả
Kiểm tra kết quả
Đáp án
Bài 1
Bài 2
Bài 3
c. Đường thẳng y=ax+b vuông góc với đường thẳng y=2x-3
Nên ta có a=-1/2 Vì A(1;2) thuộc đường thẳng y=ax+b
Nên ta có : 2=a+b => b=2-a=2+1/2=5/2
Vởy a=-1/2, b=5/2
b. Đường thẳng y=ax+b song song với đường thẳng y=2x-3
Nên ta có a=2 Vì A(1;2) thuộc đường thẳng y=ax+b
Nên ta có : 2=a+b => b=2-a=0
Vậy a=2, b=3
Bài 2:
Đường thẳng song song với đường thẳng y=-2x+1 có
phương trình dạng y=-2x+b. Vì M(2;-1) thuộc đồ thị
Hàm số y=-2x+b nên ta có: -1=-4+b =>b=3
Vậy hàm số có phương trình là y=-2x+3
b. Đường thẳng song song với trục Ox có dạng y=b .
Vì đường thẳng qua M(1;-1) nên =>b=-1
Vậy hàm số có phương trình y=-1
y=-2x+4
o
y
x
1/2
2
1
2
3
4
y=x+1
Bài 3:
Kiến thức cần đạt:
* Biết vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, đồ thị hàm số chứa
giá trị tuyệt đối.
* Biết tìm hệ số của hàm số bậc nhất trong 1 số
trường hợp đơn giản
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quang Phú
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)