Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Mai | Ngày 05/05/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Tràng An
Môn: Đại số 9
Giáo viên thực hiện:
Bùi Thị Dung
Kiểm tra bài cũ
1. Định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn? Cho VD?
Giải phương trình 5x2 - 20 = 0.
2. Nêu cách giải tổng quát phương trình bậc hai khuyết b? Khuyết c?
Giải phương trình 2x2 - 3x = 0.
Kiểm tra bài cũ
Phương trình bậc 2 một ẩn (nói gọn là phương trình bậc hai)
là phương trình có dạng: ax2 + bx + c = 0
Trong đó: x là ẩn; a, b, c là những số cho trước gọi là các hệ số và
Giải phương trình: 5x2 - 20 = 0
5x2 = 20
x2 = 4
x = 2 hoặc x = -2
Vậy phương trình có 2 nghiệm: x1 = 2 ; x2 = -2
Kiểm tra bài cũ
ax2 + bx = 0
ax2 + c = 0
x(ax + b) = 0
x=0 ho?c
x2 =
Nếu > 0 thì phương trình có 2 nghiệm:
Nếu < 0 thì phương trình vô nghiệm.
Tổng quát giải phương trình bậc hai khuyết b:
T?ng quát giải phương trình bậc hai khuy?t c:
* Giải phương trình 2x2 - 3x = 0
x(2x - 3) = 0
x= 0 hoặc 2x - 3 = 0
x= 0 hoặc x =
Vậy phương trình có 2 nghiệm: x1 = 0 ; x2 =
Tiết 52

Luyện tập
Tiết 52
Luyện tập
Bài 15: (SBT- T40) Giải phương trình:
b) - x2 + 6x = 0
c) 3,4x2 + 8,2x = 0

b) - x2 + 6x = 0
x( - x + 6 ) = 0



Vậy phương trình có 2 nghiệm là x1 = 0; x2 = 3 .
Bài 15: (SBT- T40) Giải phương trình:
c) 3,4x2 + 8,2x = 0
34x2 + 82x = 0
2x(17x + 41) = 0



Vậy phương trình có 2 nghiệm x1= 0; x2 = .
Tiết 52
Luyện tập
c) 1,2x2 - 0,192 = 0
Bài 16: (SBT- T40)
d) 1172,5x2 + 42,18 = 0
Giải phương trình:
Tiết 52
Luyện tập
c) 1,2x2 - 0,192 = 0
1,2x2 = 0,192
x2 = 0,16
x = 0,4 hoặc x = - 0,4
Vậy phương trình có hai nghiệm là x1 = 0,4; x2 = - 0,4.
Bài 16: (SBT- T40)
d) 1172,5x2 + 42,18 = 0
Vì 1172,5x2 0 với mọi x; 42,18 > 0
nên ta có 1172,5x2 + 42,18 > 0 với mọi x
Ta thấy VT VP
Vậy phương trình vô nghiệm.
Giải phương trình:
Tiết 52
Luyện tập
Bài 17: (SBT- T40)
Giải phương trình:
c) (2x - )2 - 8 = 0
Tiết 52
Luyện tập
Bài 17: (SBT- T40)
Giải phương trình:
Tiết 52
Luyện tập
Bài 18: (SBT- T40)
Giải các phương trình sau bằng cách biến đổi chúng thành những phương trình với vế trái là một bình phương còn vế phải là một hằng số:
x2 - 6x + 5 = 0
d) 3x2 - 6x + 5 = 0
Tiết 52
Luyện tập
Bài 18: (SBT- T40)
d) 3x2 - 6x + 5 = 0
3x2 - 6x = -5

x2 - 2x + 1 = + 1

( x - 1)2 =
x2 - 6x + 5 = 0
x2 - 6x = -5
x2 - 6x + 9 = -5 + 9
(x - 3)2 = 4

Vậy phương trình có hai nghiệm là x1 = 5; x2 = 1.
Vậy phương trình vô nghiệm.
Tiết 52
Luyện tập
Giải các phương trình sau bằng cách biến đổi chúng thành những phương trình với vế trái là một bình phương còn vế phải là một hằng số:
Bài 19: (SBT- T40)
Nhận thấy rằng phương trình tích (x + 2)(x - 3) = 0 hay phương trình bậc hai x2 - x - 6 = 0 có hai nghiệm là x1= -2; x2 = 3. Tương tự, hãy lập những phương trình bậc hai mà nghiệm của mỗi phương trình là một trong những cặp số sau:
a) x1 = 2; x2 = 5
d) x1 = 1- ; x2 = 1 +
Tiết 52
Luyện tập
Bài 19: (SBT- T40)
a) x1 = 2; x2 = 5 là nghiệm của phương trình tích:
d) x1 = 1- ; x2 = 1 + là nghiệm của phương trình tích:
(x - 2)(x - 5) = 0
x2 - 7x + 10 = 0
[x- (1- )][x- (1 + )] = 0
x2 - (1 - )x - (1 + )x + (-1) = 0
x2 - (1 - + 1 + )x + (-1) = 0
x2 - 2x - 1= 0
Vậy x1 = 2; x2 = 5 là nghiệm của phương trình bậc hai: x2 - 7x + 10 = 0
Vậy x1 = 1- ; x2 = 1 + là nghiệm của phương trình bậc hai: x2 - 2x - 1 = 0
Tiết 52
Luyện tập
Tiết 52
Luyện tập
* Củng cố:
Hãy điền "Đ" hoặc "S" vào ô trống cho đúng:
a) Phương trình bậc hai một ẩn ax2 + bx + c = 0 luôn phải có điều kiện là a 0 .
b) Phương trình bậc hai khuyết b luôn có hai nghiệm đối nhau.
c) Phương trình bậc hai một ẩn khuyết cả b và c luôn có nghiệm.
d) Phương trình bậc hai khuyết c không thể vô nghiệm.
e) Phương trình 5x2 - 20 = 0 có hai nghiệm là: x1 = 0; x2 = 2.
Đ
S
S
Đ
Đ
Tiết 52
Luyện tập
Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập 16a, b; 17a, b, d; 18c, d; 19b, c (SBT- T40)
- Nắm vững định nghĩa, cách giải phương trình bậc hai một ẩn.
- Đọc trước bài Công thức nghiệm của phương trình bậc hai.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Kim Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)