Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Hạnh |
Ngày 05/05/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên : Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Phòng GD-ĐT T.P. Buôn Ma Thuột
Tiết 54 : Luyện Tập
Kiểm tra bài cũ :
Luyện tập :
Dạng 1: Giải phương trình
Bài 20(d) / 40 / SBT
Bài15(d)/ 40 / SBT
Bài 22 / 41 / SBT
Dạng 2: Tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm ,vô nghiệm
Bài 25(a) /41/SBT
3) Hướng dẫn về nhà
1)Kiểm tra bài cũ:
HS1: Điền vào chỗ trống
và Giải bài tập
Không giải phương trình ,hãy xác định các hệ số a,b,c ,tính biệt thức và xác định số nghiệm của phương trình :
HS2 : Giải bài tập
Dùng công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải phương trình sau :
= 40 – 40 = 0
Vậy phương trình có nghiệm kép
Vậy phương trình vô nghiệm
2)LUYỆN TẬP
Dạng 1: Giải phương trình Bài 20d / 40 / SBT
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt
Dạng 1: Giải phương trình
3x2 - 2x - 8 = 0
Bài 20(d) / SBT
Bài15(d) / SBT
Bài 22 / SBT
Bài 15d /40/ SBT: Giải phương trình
Hoặc
Vậy : phương trình có hai nghiệm
Hãy so sánh hai cách giải
Bài 22/ 41 /SBT: Giải phương trình bằng đồ thị
Cho phương trình 2x2 + x – 3 = 0 (1)
Vẽ đồ thị y = 2x2 ; y = -x + 3
Bảng toạ độ điểm của hai hàm số:
Đồ thị của hai hàm số:
b) Tìm hoành độ của mỗi giao điểm của hai đồ thị . Hãy giải thích vì sao các hoành độ này đều là nghiệm của phương trình 2x2 + x – 3 = 0 (1) đã cho.
Trả lời :
Giao điểm A ( -1,5 ; 4,5 ) và B ( 1; 2 )
X1 = - 1,5 là một nghiệm của (1)
Vì Thay x = - 1,5 vào pt (1) ta có
2. (-1,5)2 + ( -1,5) -3 = 2.2,25 – 1,5 – 3 = 4,5 – 4,5 = 0
Tương tự x2 = 1 cũng là nghiệm của pt ( 1)
c) Giải phương trình 2x2 + x -3 = 0 (1) bằng công thức nghiệm ? So sánh với kết quả của câu b)
Vậy : pt (1) có hai nghiệm phân biệt:
Giải:
Kết quả trùng với kết quả câu b)
2)LUYỆN TẬP
Dạng 1: Giải phương trình
Bài 20(d) / SBT
Bài15(d) / SBT
Bài 22 / SBT
Dạng 2: Tìm điều kiện của tham số
Bài 25(a) /41/SBT
Dạng 2: Tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm ,vô nghiệm
Bài 25(a)/41/SGK
Hãy tìm các giá trị của m để phương trình sau có nghiệm :
mx2 + ( 2m – 1 ) x + m + 2 = 0 (1)
Giải: mx2 + ( 2m – 1 ) x + m + 2 = 0 (1) ĐK : m ≠ 0
= ( 2m – 1 )2 - 4m ( m + 2 )
= 4m2 – 4m + 1 - 4m 2 – 8m = - 12m + 1
Phương trình có nghiệm ≥ 0
-12m + 1 ≥ 0 - 12m ≥ -1 m ≤ 1/12
Vậy với m ≤ 1/12 và m ≠ 0 thì pt (1) có nghiệm
HS thảo luận nhóm từ 2 đến 3 phút
2)LUYỆN TẬP
Dạng 1: Giải phương trình
Bài 20(d) / SBT
Bài15(d) / SBT
Bài 22 / SBT
Dạng 2: Tìm điều kiện của tham số
Bài 25(a) /41/SBT
Củng cố
1) Phương trình mx2 + ( 2m – 1 ) x + m + 2 = 0 (1) vô nghiệm khi nào ?
2) Hãy trả lời các câu hỏi sau
Pt vô nghiệm khi < 0
-12m + 1 < 0
- 12m < -1
m > 1/12
Củng cố:
Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập 21 , 23 , 24 trang 41 SBT
Đọc bài đọc thêm “Giải phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi”
Đọc trước bài “Công thức nghiệm thu gọn”
Phòng GD-ĐT T.P. Buôn Ma Thuột
Tiết 54 : Luyện Tập
Kiểm tra bài cũ :
Luyện tập :
Dạng 1: Giải phương trình
Bài 20(d) / 40 / SBT
Bài15(d)/ 40 / SBT
Bài 22 / 41 / SBT
Dạng 2: Tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm ,vô nghiệm
Bài 25(a) /41/SBT
3) Hướng dẫn về nhà
1)Kiểm tra bài cũ:
HS1: Điền vào chỗ trống
và Giải bài tập
Không giải phương trình ,hãy xác định các hệ số a,b,c ,tính biệt thức và xác định số nghiệm của phương trình :
HS2 : Giải bài tập
Dùng công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải phương trình sau :
= 40 – 40 = 0
Vậy phương trình có nghiệm kép
Vậy phương trình vô nghiệm
2)LUYỆN TẬP
Dạng 1: Giải phương trình Bài 20d / 40 / SBT
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt
Dạng 1: Giải phương trình
3x2 - 2x - 8 = 0
Bài 20(d) / SBT
Bài15(d) / SBT
Bài 22 / SBT
Bài 15d /40/ SBT: Giải phương trình
Hoặc
Vậy : phương trình có hai nghiệm
Hãy so sánh hai cách giải
Bài 22/ 41 /SBT: Giải phương trình bằng đồ thị
Cho phương trình 2x2 + x – 3 = 0 (1)
Vẽ đồ thị y = 2x2 ; y = -x + 3
Bảng toạ độ điểm của hai hàm số:
Đồ thị của hai hàm số:
b) Tìm hoành độ của mỗi giao điểm của hai đồ thị . Hãy giải thích vì sao các hoành độ này đều là nghiệm của phương trình 2x2 + x – 3 = 0 (1) đã cho.
Trả lời :
Giao điểm A ( -1,5 ; 4,5 ) và B ( 1; 2 )
X1 = - 1,5 là một nghiệm của (1)
Vì Thay x = - 1,5 vào pt (1) ta có
2. (-1,5)2 + ( -1,5) -3 = 2.2,25 – 1,5 – 3 = 4,5 – 4,5 = 0
Tương tự x2 = 1 cũng là nghiệm của pt ( 1)
c) Giải phương trình 2x2 + x -3 = 0 (1) bằng công thức nghiệm ? So sánh với kết quả của câu b)
Vậy : pt (1) có hai nghiệm phân biệt:
Giải:
Kết quả trùng với kết quả câu b)
2)LUYỆN TẬP
Dạng 1: Giải phương trình
Bài 20(d) / SBT
Bài15(d) / SBT
Bài 22 / SBT
Dạng 2: Tìm điều kiện của tham số
Bài 25(a) /41/SBT
Dạng 2: Tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm ,vô nghiệm
Bài 25(a)/41/SGK
Hãy tìm các giá trị của m để phương trình sau có nghiệm :
mx2 + ( 2m – 1 ) x + m + 2 = 0 (1)
Giải: mx2 + ( 2m – 1 ) x + m + 2 = 0 (1) ĐK : m ≠ 0
= ( 2m – 1 )2 - 4m ( m + 2 )
= 4m2 – 4m + 1 - 4m 2 – 8m = - 12m + 1
Phương trình có nghiệm ≥ 0
-12m + 1 ≥ 0 - 12m ≥ -1 m ≤ 1/12
Vậy với m ≤ 1/12 và m ≠ 0 thì pt (1) có nghiệm
HS thảo luận nhóm từ 2 đến 3 phút
2)LUYỆN TẬP
Dạng 1: Giải phương trình
Bài 20(d) / SBT
Bài15(d) / SBT
Bài 22 / SBT
Dạng 2: Tìm điều kiện của tham số
Bài 25(a) /41/SBT
Củng cố
1) Phương trình mx2 + ( 2m – 1 ) x + m + 2 = 0 (1) vô nghiệm khi nào ?
2) Hãy trả lời các câu hỏi sau
Pt vô nghiệm khi < 0
-12m + 1 < 0
- 12m < -1
m > 1/12
Củng cố:
Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập 21 , 23 , 24 trang 41 SBT
Đọc bài đọc thêm “Giải phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi”
Đọc trước bài “Công thức nghiệm thu gọn”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)