Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Huỳnh Việt Anh | Ngày 05/05/2019 | 69

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Welcome
Tổ Toán
GIÁO ÁN thiết kế trên phần mềm Microsoft Power Point
Tuần 28 - tiết 59







ĐẠI SỐ
LỚP 9
GV : Huỳnh Việt Anh
Tổ Toán
Kính chào
quí thầy, cô đến dự giờ
? Qui ước chia nhóm :
? Nhóm lớn như thầy đã qui ước.
? Mỗi bàn là một nhóm nhỏ.
? Các em mở SGK, tập BT, tập BH, máy tính Casio và chuẩn bị dụng cụ sẵn sàng.
Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ? 0)
? =
? < 0
Vô nghiệm
?` =
? = 0
Có nghiệm kép
? > 0
Có 2 nghiệm
phân biệt
?` < 0
?` = 0
?` > 0
Số nghiệm
Biệt thức
(b` = b : 2)
Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ? 0) có a và c trái dấu thì
Có 2 nghiệm
? ? 0
?` ? 0
Chú ý :
?
?
b2 - 4ac
b`2 - ac
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
phương trình có hai nghiệm phân biệt.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Giới thiệu về Khwarizmi
An-khô-va-ri-zmi
780 - 850
Vào năm 820, nhà toán học nổi tiếng người Trung Á đã viết một cuốn sách về toán học. Tên cuốn sách này được dịch sang tiếng Anh với tiêu đề "Algebra"(đại số).Tác giả cuốn sách là Al-Khowarizmi (đọc là An-khô-va-ri-zmi).
Ông được biết đến như là cha đẻ của môn Đại số. Ông dành cả đời mình nghiên cứu về đại số và có nhiều phát minh quan trọng trong lĩnh vực toán học.
Ông cũng là nhà thiên văn học, nhà địa lí học nổi tiếng. Ông đã góp phần rất quan trọng trong việc vẽ bản đồ thế giới thời bấy giờ.
a) 15x2 + 4x - 2005 = 0
Không giải phương trình, hãy cho biết mỗi phương trình sau có bao nhiêu nghiệm ?
Câu hỏi.
? Các em trả lời tại chỗ câu hỏi sau đây
a) 25x2 - 16 = 0
b) 4,2x2+ 5,46x = 0
c) 2x2 + 3 = 0
Giải các phương trình sau :
BT1.
? Các em hoạt động độc lập làm bài trong tập bài tập.
? Thầy sẽ mời 4 em làm bài trên bảng, làm đúng bài này các em đạt 10 điểm
Tổ 1 :
Tổ 4 :
Tổ 2 :
Tổ 3 :
? ax2 = 0
?
x = 0
? ax2+ bx = 0
?
x = 0
x(ax+ b) = 0
?
ax+ b = 0
x = 0
?
? ax2 + c = 0
?
x2 =
a và c cùng dấu
a và c trái dấu
vô nghiệm
?
x =
?
? ax2+ bx + c = 0
(b = c = 0)
?
(c = 0; b ? 0)
(b = 0; c ? 0)
(b ? 0; c ? 0)
Công thức nghiệm (?)
Công thức nghiệm thu gọn (?`)
Giải trực tiếp
Chú ý :
Các phương trình ?, ?, ? đều có thể giải theo ? và ?`
Giải phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ? 0)
?
x2
=
?
x
=
6x(0,7x + 0,91) = 0
?
?
6x = 0
0,7x + 0,91 = 0
x = 0
?
=
2x2 + 3 > 0 ?x
nên :
phương trình vô nghiệm
Vậy :
Vậy :
- 1,3

Vậy :
S
= ?
a) 25x2 - 16 = 0
b) 4,2x2+ 5,46x = 0
c) 2x2 + 3 = 0
Giải các phương trình sau :
BT1.
Tổ 1 :
Tổ 4 :
Tổ 2 :
Tổ 3 :
a) 25x2 - 16 = 0
b) 4,2x2+ 5,46x = 0
c) 2x2 + 3 = 0
a) x2 = 12x + 288
Giải phương trình của An Khô-va-ri-zmi :
BT2.
? Các em hoạt động độc lập làm bài trong tập bài tập. Ưu tiên cho 2 em làm bài xong góp trước
? Thầy sẽ mời 2 em làm bài trên bảng,
? Bài làm đúng các em đạt 10 điểm.
Tổ 1,Tổ 2
Tổ 3, Tổ 4
a) x2 = 12x + 288
BT2.
x2 - 12x - 288 = 0
?
Giải ra ta được :
x1= 24
x2= -12
x2 + 7x = 228
x2 + 7x - 228 = 0
?
?
Giải ra ta được :
x1= 12
x2= -19
Giải phương trình của An Khô-va-ri-zmi :
Dường như có điều gì kì lạ trong hai phương trình trên?
x2 = mx + 2m2
Phương trình An Khô-va-ri-zmi
(m ? Z)
(m, n ? Z; m ? 0)
Có hai nghiệm là :
x1= 2m
x2= -m
Có hai nghiệm là :
x1= m
x2= -(m + n)
a) x2 = 12x + 288
x1= 24
x2= -12
x1= 12
x2= -19
Phương trình An Khô-va-ri-zmi
a) x2 = 12x + 288
x1= 24
x2= -12
x1= 12
x2= -19
Cho phương trình (ẩn x) : x2 - 2(m - 1)x + m2 = 0
a) Tính ?`
b) Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt? Có nghiệm kép? Vô nghiệm?
BT3.
? Các em hoạt động nhóm lớn làm bài trong trong bảng phụ.
Nhóm 1, 2 làm câu a và câu b?
Nhóm 3, 4 làm câu a và câu b?
Nhóm 5, 6 làm câu a và câu b?
? Thời gian làm bài nhiều nhất là 3 phút và nhóm nào làm bài đúng sẽ được 10 điểm.

Cho phương trình (ẩn x) : x2 - 2(m - 1)x + m2 = 0
a) Tính ?`
b) Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt? Có nghiệm kép? Vô nghiệm?
BT3.
Thời gian
Cho phương trình (ẩn x) : x2 - 2(m - 1)x + m2 = 0
a) Tính ?`
b) Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt? Có nghiệm kép? Vô nghiệm?
x2 - 2(m - 1)x + m2 = 0
a = 1
;
b` = - (m - 1)
;
c = m2
?`= b`2 - ac
=
[-(m-1)]2-1.m2
=
m2- 2m +1 -m2
=
- 2m + 1
? Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi ?` > 0
?
> 0
- 2m
>
?
- 1
?
m <
- 2m + 1
- 2m + 1
? Phương trình có nghiệm kép khi ?`= 0
?
= 0
- 2m
=
?
- 1
?
m =
- 2m + 1
? Phương trình vô nghiệm khi ?`< 0
?
< 0
- 2m
<
?
- 1
?
m >
Giải :
BT3.
a)
b)
?Cách giải bài toán :
? P.trình có hai nghiệm phân biệt ? ? > 0 (?` > 0)
Biến đổi phương trình thành dạng
? P.trình vô nghiệm ? ? < 0 (?` < 0)
B1.
ax2 + bx + c = 0
Xác định các hệ số a, b, c
B2.
Nếu a có chứa tham số thì xét điều kiện : a = 0 ; a ? 0
Tính ? (hoặc ?`)
B3.
Biện luận ? (hoặc ?`)theo yêu cầu của bài toán :
B4.
? P.trình có nghiệm kép ? ? = 0 (?` = 0)
? P.trình có hai nghiệm ? ? ? 0 (?` ? 0)
Biện luận về số nghiệm của phương trình bậc hai có tham số
Giải phương trình, bất phương trình, hệ bất phương trình để tìm giá trị của tham số.
B5.
Cho phương trình bậc hai (ẩn x): kx2 + (k + 1)x + 1 = 0
a) Giải phương trình khi k = -7
b)

BT4.
Cho phương trình bậc hai (ẩn x): kx2 + (k + 1)x + 1 = 0
a) Giải phương trình khi k = -7
b)

kx2 + (k + 1)x + 1 = 0
a = 7
;
b` = 3
;
c = - 1
?` = b`2 - ac
=
32 - 7.(- 1)
=
16
Phương trình có hai nghiệm phân biệt :
Giải :
a)
Khi k = -7 ta có :
-7x2 + (-7 + 1)x + 1 = 0
-7x2 - 6x + 1 = 0
> 0
?
= 4
=
=
=
=
-1
Vậy :
7x2 + 6x - 1 = 0
kx2 + (k + 1)x + 1 = 0
BT4.
Cho phương trình bậc hai (ẩn x): kx2 + (k + 1)x + 1 = 0
a) Giải phương trình khi k = -7
b) Với giá trị nào của k thì phương trình có hai nghiệm phân biệt? Có nghiệm kép?
kx2 + (k + 1)x + 1 = 0
a = k
;
b = (k + 1)
;
c = 1
? = b2 - 4ac
=
(k + 1)2- 4.k.1
=
k2+ 2k +1 - 4k
=
(k - 1)2
? Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi ? > 0
?
> 0
k - 1
?
?
0
?
? Phương trình có nghiệm kép khi ? = 0
Giải :
k2 - 2k +1
=
(k - 1)2
b)
ĐK :
k ? 0
k ? 1
(k - 1)2
?
= 0
k - 1 = 0
?
?
k = 1
(1)
(2)
Từ (1) và (2) ?
k ? 0 và k ? 1
BT4.
(thỏa k ? 0)
Với giá trị nào của m thì phương trình 2x2 + m2x + 18m = 0 có nghiệm x = 3 ?
2x2 + m2x + 18m = 0
Giải :
BT5.
Vì phương trình 2x2 + m2x + 18m = 0 có nghiệm x = 3 nên :
2.32+ m2.3 +18m = 0
18 + 3m2 + 18m = 0
3m2 + 18m + 18 = 0
m2 + 6m + 6 = 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt :
=
Vậy :
=
3
3
HỎI
TRẮC
NGHIỆM
CÂU
CÂU HỎI
TRẮC NGIỆM
? Các em thảo luận theo nhóm nhỏ tối đa trong 15 giây. Khi có câu trả lời thì các em đưa tay cao lên để thầy gọi.
? Trả lời đúng mỗi câu được 10 điểm
? Nếu đã có bạn chọn câu trả lời không chính xác và nếu còn thời gian thì các em khác có thể tiếp tục đưa tay để chọn câu trả lời khác.
A
C
B
Câu 1
D
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết thời gian
Phương trình :
Vô nghiệm
Có nghiệm kép
Có hai nghiệm phân biệt
Có vô số nghiệm


A
C
B
D
Vô nghiệm
Có nghiệm kép
Có hai nghiệm phân biệt
Có vô số nghiệm
Câu 1
Phương trình :
A
B
C
Câu 2
D
Nếu ? ? 0 thì phương trình (1) có nghiệm
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết thời gian
Nếu a và c trái dấu thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt
Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ? 0)
Nếu a và c cùng dấu thì phương trình (1) vô nghiệm
(1)
Khẳng định nào sau đây sai ?
A
B
C


D
Câu 2
Nếu ? ? 0 thì phương trình (1) có nghiệm
Nếu a và c trái dấu thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt
Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ? 0)
Nếu a và c cùng dấu thì phương trình (1) vô nghiệm
(1)
Khẳng định nào sau đây sai ?
Cho phương trình bậc hai (ẩn x):
x2 - 2(m + 1)x + m - 4 = 0
a) Giải phương trình khi m = 3
b) Chứng minh rằng phương trình có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m
x2 - 2(m + 1)x + m - 4 = 0
a = 1
;
b` = -(m + 1)
;
c = m - 4
?` =
(m + 1)2 - (m - 4 )
=
m2 + m + 5
=
Vậy : phương trình có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m
b)
BT6.
> 0
?m
Giải :
x2 - 2(m + 1)x + m - 4 = 0
a)
Khi m = 3 ta có :
x2 - 2(3 + 1)x + 3 - 4 = 0
x2 - 8x - 1 = 0
x2 - 8x - 1 = 0
x2 - 2(m + 1)x + m - 4 = 0
Học bài làm bài tập :
2) Xem bài mới :

Đánh giá tiết học
* BT32,33,34/43/SBT-T2
"Hệ thức Vi-ét và ứng dụng"
Các em đứng lên
chào quí Thầy, Cô.
Tổ Toán
Chào tạm biệt
xin hẹn gặp lại
So long
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN

QUÍ Vị LÃNH ĐẠO PHÒNG GD TXVL

QUÍ VỊ TRONG BAN GIÁM HIỆU CÁC TRƯỜNG

CÙNG QUÍ BẠN ĐỒNG NGHIỆP CÁC TRƯỜNG

KÍNH CHÚC QUÍ VỊ VUI, KHỎE VÀ THÀNH ĐẠT
Chào tạm biệt
xin hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Việt Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)