Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Lê Thị Hiền |
Ngày 05/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
MỘT SỐ QUI ƯỚC TRONG BÀI HỌC
SUY NGHĨ VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
GHI BÀI VÀO VỞ
PT: PHƯƠNG TRÌNH
Đúng
Sai
Sai
Đúng
Đúng
Sai
Kiểm tra bài cũ:
Dạng 1:Giải phương trình bậc hai khuyết hệ số c:
Vậy PT bậc hai là PT có dạng:
Phương pháp giải: Đưa về dạng phương trình tích:
ĐẠI SỐ 9: Tiết 51: LUYỆN TẬP
Giải các PT bậc hai chúng ta thực hiện như thế nào?
Giải:
Qua việc thực hiện giải PT bậc hai khuyết hệ số c,em có nhận xét gì về số nghiệm của PT?
PT luôn có hai nghiệm.Khi giải PT cần chú ý rút gọn kết quả cuối cùng.
Dạng 2:Phương trình bậc hai có hệ số b=0:
Bài tập:Giải các phương trình sau:
Xác định hệ số a,c; nhận xét về dấu
của chúng?Từ đó nhận xét số nghiệm
của PT?
(a=6;c=-42 (a,c trái dấu))
(a,c trái dấu)
Nếu a;c trái dấu thì PT có 2 nghiệm phân biệt:
(BTVN)
Nên PT trên vô nghiệm
(a=-5;c= -6) (a;c cùng dấu)
(BTVN)
Xác định hệ số a,c; nhận xét về
dấu của chúng?Từ đó nhận xét
số nghiệm của PT?
Nếu a;c cùng dấu thì PT vô nghiệm
Bài tập 2: Với giá trị nào của m thì PT:
Với giá trị nào của m thì PT là PT bậc hai?
và là PT thuộc dạng 1 hay dạng 2 ở trên?
Dựa vào các nhận xét trên để trả lời bài toán.
Với 2m-1=0 PT(1) trở thành PT nào?
nhận xét số nghiệm của PT?
Trình bày lời giải(phần bài tập về nhà)
Bài tập 1: Cho các PT sau:
.4
= -2+
Hãy cộng vào 2 vế của mỗi PT cùng một số
thích hợp để được 1PT mà vế trái thành
một bình phương rồi giải PT?
Vì vế trái của PT có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0;còn vế phải của PT nhận giá trị âm
PT trên vô nghiệm.
Nhận xét số nghiệm của PT bậc hai thuộc dạng3?
PT bậc hai thuộc dạng3 có thể có 2nghiệm,có thể
có 1nghiệm kép;có thể vô nghiệm.
Hãy thực hiện giải PT?
TRÒ CHƠI:
CHẠY TIẾP SỨC
Chuẩn bị:Lớp 9c được chia thành 8 nhóm,mỗi nhóm 4em.Trong mỗi nhóm các em
dánh số thứ tự từ 1 đến 4.Cô sẽ có 4đề toán về giải PT.Mỗi đề toán được phô tô
thành 6 bản.Các đề toán được chọn theo nguyên tắc sau:đề số 1 tìm k, đề số 2 tìm
x, đề số 3 tìm y, đề số 4 tìm z.
Luật chơi: Mỗi nhóm ngồi theo vòng tròn.GV sẽ phát đề số 1 cho học sinh số 1 của
các nhóm.đề số 2 cho học sinh số 2 của các nhóm….Khi có hiệu lệnh,bạn số 1 của
các nhóm nhanh chóng mở đề số 1 giải rồi chuyển giá trị k tìm được cho bạn số 2
của nhóm.Khi nhận được bạn số 2 mở đề rồi giải tìm x và chuyển giá trị x cho bạn
số 3 của nhóm mình.Bạn số 3 cũng làm tương tự….Bạn số 4 chuyển giá trị tìm được
của z cho giáo viên(đồng thời là giám khảo).
Nhóm nào nộp kết quả đúng đầu tiên thì thắng cuộc!
k=2
Bài tập 2: Giá trị k=2 là một trong các nghiệm của PT nào dưới đây?Tìm nghiệm
còn lại của PT rồi chuyển giá trị x ấy cho bạn thứ 3.
a/(x+1)(x+2)=0 b/(x-1)(x-2)=0
x=1
Bài tập dành cho trò chơi tiếp sức:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
+/Nắm vững khái niệm PT bậc hai
+/Xem lại cách giải các PT bậc hai đặc biệt(PT khuyết hệ số c;PT khuyết hệ
số b)
+/Nắm vững cách biến đổi để giải PT bậc hai đầy đủ
+/Học thuộc phần nhận xét về số nghiệm của mỗi dạng PT bậc hai
+/Làm các bài tập cô đã ra ở các phần và bài tập trong sách bài tập.
SUY NGHĨ VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
GHI BÀI VÀO VỞ
PT: PHƯƠNG TRÌNH
Đúng
Sai
Sai
Đúng
Đúng
Sai
Kiểm tra bài cũ:
Dạng 1:Giải phương trình bậc hai khuyết hệ số c:
Vậy PT bậc hai là PT có dạng:
Phương pháp giải: Đưa về dạng phương trình tích:
ĐẠI SỐ 9: Tiết 51: LUYỆN TẬP
Giải các PT bậc hai chúng ta thực hiện như thế nào?
Giải:
Qua việc thực hiện giải PT bậc hai khuyết hệ số c,em có nhận xét gì về số nghiệm của PT?
PT luôn có hai nghiệm.Khi giải PT cần chú ý rút gọn kết quả cuối cùng.
Dạng 2:Phương trình bậc hai có hệ số b=0:
Bài tập:Giải các phương trình sau:
Xác định hệ số a,c; nhận xét về dấu
của chúng?Từ đó nhận xét số nghiệm
của PT?
(a=6;c=-42 (a,c trái dấu))
(a,c trái dấu)
Nếu a;c trái dấu thì PT có 2 nghiệm phân biệt:
(BTVN)
Nên PT trên vô nghiệm
(a=-5;c= -6) (a;c cùng dấu)
(BTVN)
Xác định hệ số a,c; nhận xét về
dấu của chúng?Từ đó nhận xét
số nghiệm của PT?
Nếu a;c cùng dấu thì PT vô nghiệm
Bài tập 2: Với giá trị nào của m thì PT:
Với giá trị nào của m thì PT là PT bậc hai?
và là PT thuộc dạng 1 hay dạng 2 ở trên?
Dựa vào các nhận xét trên để trả lời bài toán.
Với 2m-1=0 PT(1) trở thành PT nào?
nhận xét số nghiệm của PT?
Trình bày lời giải(phần bài tập về nhà)
Bài tập 1: Cho các PT sau:
.4
= -2+
Hãy cộng vào 2 vế của mỗi PT cùng một số
thích hợp để được 1PT mà vế trái thành
một bình phương rồi giải PT?
Vì vế trái của PT có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0;còn vế phải của PT nhận giá trị âm
PT trên vô nghiệm.
Nhận xét số nghiệm của PT bậc hai thuộc dạng3?
PT bậc hai thuộc dạng3 có thể có 2nghiệm,có thể
có 1nghiệm kép;có thể vô nghiệm.
Hãy thực hiện giải PT?
TRÒ CHƠI:
CHẠY TIẾP SỨC
Chuẩn bị:Lớp 9c được chia thành 8 nhóm,mỗi nhóm 4em.Trong mỗi nhóm các em
dánh số thứ tự từ 1 đến 4.Cô sẽ có 4đề toán về giải PT.Mỗi đề toán được phô tô
thành 6 bản.Các đề toán được chọn theo nguyên tắc sau:đề số 1 tìm k, đề số 2 tìm
x, đề số 3 tìm y, đề số 4 tìm z.
Luật chơi: Mỗi nhóm ngồi theo vòng tròn.GV sẽ phát đề số 1 cho học sinh số 1 của
các nhóm.đề số 2 cho học sinh số 2 của các nhóm….Khi có hiệu lệnh,bạn số 1 của
các nhóm nhanh chóng mở đề số 1 giải rồi chuyển giá trị k tìm được cho bạn số 2
của nhóm.Khi nhận được bạn số 2 mở đề rồi giải tìm x và chuyển giá trị x cho bạn
số 3 của nhóm mình.Bạn số 3 cũng làm tương tự….Bạn số 4 chuyển giá trị tìm được
của z cho giáo viên(đồng thời là giám khảo).
Nhóm nào nộp kết quả đúng đầu tiên thì thắng cuộc!
k=2
Bài tập 2: Giá trị k=2 là một trong các nghiệm của PT nào dưới đây?Tìm nghiệm
còn lại của PT rồi chuyển giá trị x ấy cho bạn thứ 3.
a/(x+1)(x+2)=0 b/(x-1)(x-2)=0
x=1
Bài tập dành cho trò chơi tiếp sức:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
+/Nắm vững khái niệm PT bậc hai
+/Xem lại cách giải các PT bậc hai đặc biệt(PT khuyết hệ số c;PT khuyết hệ
số b)
+/Nắm vững cách biến đổi để giải PT bậc hai đầy đủ
+/Học thuộc phần nhận xét về số nghiệm của mỗi dạng PT bậc hai
+/Làm các bài tập cô đã ra ở các phần và bài tập trong sách bài tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)