Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Vũ Thị Lựu | Ngày 05/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

L?p 9/ 8 Trõn tr?ng kớnh ch�o cỏc th?y cụ giỏo!
KIỂM TRA BÀI CŨ
HS1:
Điền vào chỗ (….) để được kết luận đúng
Áp dụng: Cho phương trình :
-3x2+ 2x + 8 = 0
HS2:
Dùng công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải phương trình
(Bài 16-45SGK)
b. 6x2 +x +5 = 0
* Lưu ý:
-Khi giải phương trình bậc hai có hệ số a<0 ta nên nhân cả hai vế của phương trình với -1 để đưa về hệ số a> 0 giải cho thuận tiện
-Khi hệ số c < 0 và hệ số b < 0 cần chú ý để tránh nhầm dấu khi tính và tìm nghiệm
e. y2 -8y + 16 = 0
a. Hãy xác định các hệ số a, b, c, và xác định số nghiệm của phương trình.
b.Giải phương trình trên.
Dạng 1: Giải các phương trình bậc hai một ẩn:
1. 15x2 - 5x = 0
5x (3x – 1) = 0
x = 0 hoặc 3x-1 = 0
x = 0 hoặc
x =
Vậy phương trình có hai nghiệm x1=0; x2=
* Dùng công thức nghiệm có thể giải được tất cả các phương trình bậc hai. Tuy nhiên đối với các phương trình khuyết b hoặc khuyết c hoặc ở dạng hằng đẳng thức (như phần bài cũ ) ta nên đưa về phương trình tích để giải sẽ thuận tiện hơn
Dạng 1: Giải các phương trình bậc hai một ẩn:
2. Bài 23-41 SBT
Giải:

x2 -2x +1 =0
x2= 2x- 1
x2 -4x +2 =0
= b2 -4ac = 16-8 = 8;
=

x2= 2x- 1
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt:
x1=
=
=2+
x2=
=
=2-
=
=
( a= 1; b= -4 ; c=2 )
-Khi giải phương trình bậc hai có các hệ số là phân số ta nên quy đồng khử mẫu để đưa về
hệ số nguyên để giải.
-Khi phương trình chưa ở dạng tổng quát ta nên biến đổi để đưa về dạng tổng quát.
* Lưu ý
-Khi không phải là số chính phương, ta vẫn cứ để căn bậc hai của bình thường và tính theo công thức.

Dạng 1: Giải các phương trình sau:
4/
Bài 21-41 SBT
2x2 –(1-2
)x-
= 0
( a =2;
b=
-(1-2
)
;
c=-
=
+8
=(1-2
)2
+8
= 1-4
+ 8
+ 8
= 1+ 4
+ 8
= (1+2
)2
=1+2

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
X1=
=
=
X2=
=
b2 -4ac =
=
Dạng 2:
Tìm điều kiện của tham số m để phương trình có nghiệm.
Cho phương trình bậc hai: x2 -2x +2+m =0
Hãy tìm các giá trị của m để phương trình:
Giải
=b2 – 4ac =
a. Có hai nghiệm phân biệt.
b. Có nghiệm kép.Tính nghiệm kép đó
a.
Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi
4-4(2+m) =
4- 8- 4m = -4 - 4m
-4 - 4m > 0
m < -1
Vậy với m < -1 thì phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.
Dạng 2:
Tìm điều kiện của tham số m để phương trình có nghiệm
Giải
-4 - 4m = 0

Cho phương trình bậc hai: x2 -2x +2+m =0
Hãy tìm các giá trị của m để phương trình:
a. Có hai nghiệm phân biệt.
b. Có nghiệm kép.Tính nghiệm kép đó.
= - 4 - 4m
b.
Phương trình có nghiệm kép
= - 4 - 4m
= 0
m = -1
Vậy với m = -1 phương trình đã cho có nghiệm kép
x1 = x2 =
Dạng 3:
Giải phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi CA SIO fx-500MS
* Khởi động máy:
MODE
MODE
1
2
a?
*Ví dụ: Giải phương trình : a/ x2 +5x -6=0
1
=
5
=
=
-6
X1= 1
=
X2= -6
b/ 3x2 + 5x + 2= 0
* Chú ý: Khi màn hình hiện lên ở góc trên bên phải màn hình kí hiệu R
I thì phương trình vô nghiệm trên tập số thực




































































Dặn dò về nhà:
* Đọc bài đọc thêm: Giải phương trình bằng máy tính bỏ túi casio fx220 –SGK/47
* Xem lại các bài tập đã chữa.
* BTVN: 21a,c,d ; 22; 24 /41 SBT
BT thêm: Cho phương trình :
mx2 +2(m-1)x +2+m =0
Hãy tìm các giá trị của m để phương trình có nghiệm.
HD: xét m=0 và m
0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Lựu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)