Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Ngô Viết Dương |
Ngày 05/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ HỌC HÔM NAY
CHÚC CÁC EM HỌC SINH
CÓ MỘT TIẾT HỌC BỔ ÍCH
phòng giáo dục và đÀo tạo hải lăng
Trường THCS Hải Vĩnh
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
MÔN: ĐẠI SỐ 9
Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm (nếu có) của mỗi phương trình sau:
a) 4x2 + 2x – 5 = 0; c) 5x2 + x + 2 = 0.
Tiết 58: LUYỆN TẬP
Gi?i
a) Vì a.c = 4.(-5) = - 20 < 0 nên PT có hai nghiệm phân biệt. Do đó
c) Vì = 12 – 4.5.2 = - 39 < 0 nên PT vô nghiệm.
Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
1. Bài tập 29 (SGK)
Tiết 57 : HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG
Tiết 58: LUYỆN TẬP
Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm, rồi tính tổng và tích các nghiệm theo m.
2. Bài tập 30 (SGK)
Giải
a) Để phương trình có nghiệm khi và chỉ khi ’ 0, tức là:
(-1)2 – 1.m 0 1 - m 0
- m - 1
Vậy m 1.
Do đó, ta có:
m 1
a) x2 - 2x + m = 0; b) x2 + 2(m-1)x + m2 = 0.
Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
* Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a 0) thì
b) Để phương trình có nghiệm khi và chỉ khi ’ 0, tức là:
(m -1)2 – 1.m2 0 m2 - 2m +1 – m2 0
- 2m + 1 0
Do đó, ta có:
-2m -1
3. Bài tập 31 (SGK)
Tính nhẩm nghiệm của các phương trình:
* Nếu a + b + c = 0 thì PT ax2 + bx + c = 0 (a 0) có
Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Gi?i
b) Vì
nên PT có hai nghiệm
nên PT có hai nghiệm
d) Vì
hai nghiệm…..........................
* Nếu a - b + c = 0 thì PT ax2 + bx + c = 0 (a 0) có
hai nghiệm……………………..
Tiết 58: LUYỆN TẬP
4. Bài tập 32 (SGK)
Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
* Muốn tìm hai số u và v, biết u + v = S, uv = P, ta giải PT:….………………..
(Điều kiện để có u và v là
……………….)
Tìm hai số u và v, biết:
Gi?i
Đặt –v = t, ta có:
u + t = 5, ut = - 24.
Do đó u và t là nghiệm của phương trình
x2 – 5x – 24 = 0
Tiết 58: LUYỆN TẬP
= (-5)2 – 4.1.(-24) = 121;
Do đó u = 8, t = -3 hoặc u = -3, t = 8.
Vậy u = 8, v = 3 hoặc u = - 3, v = - 8.
Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
5. Bài tập 33 (SGK)
Chứng tỏ rằng nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm là x1 và x2 thì tam thức ax2 + bx + c phân tích được thành nhân tử như sau:
ax2 + bx + c = a(x – x1)(x – x2).
Áp dụng: Phân tích đa thức thành nhân tử.
a) 2x2 – 5x + 3; b) 3x2 + 8x + 2
HD
Tiết 58: LUYỆN TẬP
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về nhà học và nắm vững kiến thức trọng tâm ở chương IV (từ bài 1 đến bài 6) chuẩn bị thật tốt để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
- Làm các bài tập còn lại ở SGK trang 54 và các bài tập 40, 41, 43, 44 ở SBT trang 44.
- Về nhà nắm vững hệ thức Vi-ét và ứng dụng.
Cảm ơn quý thầy cô giáo
đã về dự giờ học hôm nay
Kính chúc quý thầy cô giáo mạnh khoẻ!
Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi!
VỀ DỰ GIỜ HỌC HÔM NAY
CHÚC CÁC EM HỌC SINH
CÓ MỘT TIẾT HỌC BỔ ÍCH
phòng giáo dục và đÀo tạo hải lăng
Trường THCS Hải Vĩnh
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
MÔN: ĐẠI SỐ 9
Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm (nếu có) của mỗi phương trình sau:
a) 4x2 + 2x – 5 = 0; c) 5x2 + x + 2 = 0.
Tiết 58: LUYỆN TẬP
Gi?i
a) Vì a.c = 4.(-5) = - 20 < 0 nên PT có hai nghiệm phân biệt. Do đó
c) Vì = 12 – 4.5.2 = - 39 < 0 nên PT vô nghiệm.
Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
1. Bài tập 29 (SGK)
Tiết 57 : HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG
Tiết 58: LUYỆN TẬP
Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm, rồi tính tổng và tích các nghiệm theo m.
2. Bài tập 30 (SGK)
Giải
a) Để phương trình có nghiệm khi và chỉ khi ’ 0, tức là:
(-1)2 – 1.m 0 1 - m 0
- m - 1
Vậy m 1.
Do đó, ta có:
m 1
a) x2 - 2x + m = 0; b) x2 + 2(m-1)x + m2 = 0.
Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
* Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a 0) thì
b) Để phương trình có nghiệm khi và chỉ khi ’ 0, tức là:
(m -1)2 – 1.m2 0 m2 - 2m +1 – m2 0
- 2m + 1 0
Do đó, ta có:
-2m -1
3. Bài tập 31 (SGK)
Tính nhẩm nghiệm của các phương trình:
* Nếu a + b + c = 0 thì PT ax2 + bx + c = 0 (a 0) có
Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Gi?i
b) Vì
nên PT có hai nghiệm
nên PT có hai nghiệm
d) Vì
hai nghiệm…..........................
* Nếu a - b + c = 0 thì PT ax2 + bx + c = 0 (a 0) có
hai nghiệm……………………..
Tiết 58: LUYỆN TẬP
4. Bài tập 32 (SGK)
Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
* Muốn tìm hai số u và v, biết u + v = S, uv = P, ta giải PT:….………………..
(Điều kiện để có u và v là
……………….)
Tìm hai số u và v, biết:
Gi?i
Đặt –v = t, ta có:
u + t = 5, ut = - 24.
Do đó u và t là nghiệm của phương trình
x2 – 5x – 24 = 0
Tiết 58: LUYỆN TẬP
= (-5)2 – 4.1.(-24) = 121;
Do đó u = 8, t = -3 hoặc u = -3, t = 8.
Vậy u = 8, v = 3 hoặc u = - 3, v = - 8.
Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
5. Bài tập 33 (SGK)
Chứng tỏ rằng nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm là x1 và x2 thì tam thức ax2 + bx + c phân tích được thành nhân tử như sau:
ax2 + bx + c = a(x – x1)(x – x2).
Áp dụng: Phân tích đa thức thành nhân tử.
a) 2x2 – 5x + 3; b) 3x2 + 8x + 2
HD
Tiết 58: LUYỆN TẬP
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về nhà học và nắm vững kiến thức trọng tâm ở chương IV (từ bài 1 đến bài 6) chuẩn bị thật tốt để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
- Làm các bài tập còn lại ở SGK trang 54 và các bài tập 40, 41, 43, 44 ở SBT trang 44.
- Về nhà nắm vững hệ thức Vi-ét và ứng dụng.
Cảm ơn quý thầy cô giáo
đã về dự giờ học hôm nay
Kính chúc quý thầy cô giáo mạnh khoẻ!
Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Viết Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)