Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Phùng Mạnh Điềm |
Ngày 05/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ, thăm lớp!
Giờ dạy: Đại số 9
Giáo viên: Phùng Mạnh Điềm
Đơn vị: Trường THCS Yên Mỹ
Kiểm tra bài cũ
1. Phát biểu dạng của đồ thị hàm số
y = ax + b (a 0)
Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng:
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b;
- Song song với đường thẳng y = ax, nếu b 0; trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0.
Bài tập 15 SGK trang 51
Đồ thị của các hàm số: y = 2x; y = 2x + 5;
cắt nhau tạo thành tứ giác OABC (O là gốc tọa độ). Tứ giác OABC có phải là hình bình hành không? Vì sao?
Kiểm tra bài cũ
2. Nêu cách vẽ đồ thị hàm số
y = ax + b (a 0)?
Cách vẽ đồ thị hàm số
y = ax + b (a 0)
TH1: b = 0, đồ thị hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
TH2: b 0.
Bước 1: Xác định hai điểm khác nhau thuộc dồ thị hàm số và biểu diễn chúng trên mặt phẳng tọa độ.
Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm vừa biểu diễn ta được đồ thị hàm số y = ax + b.
Tiết 24
Luyện tập
Bài tập 1: Cho hàm số y = 2x + 4.
a) Gọi giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung và trục hoành lần lượt là: A và B. Hãy xác định tọa độ A, B và vẽ đồ thị hàm số.
b) Tính độ dài đoạn thẳng AB (đơn vị trên các trục tọa độ là xentimet).
Tiết 24
Luyện tập
Bài tập 2: (Bài tập 17 SGK trang 51)
a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = x + 1 và y = - x + 3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Hai đường thẳng y = x + 1 và y = - x + 3 cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và B. Tìm tọa độ các điểm A, B, C.
c) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC (đơn vị trên các trục tọa độ là xentimet).
c) Kẻ CH AB
Vì C(1; 2) nên CH = 2cm; OH = 1cm
Vì A(-1; 0) nên OA = 1cm; Vì B(3; 0) nên OB = 3cm
AH = 1 + 1 = 2(cm); HB = 3 – 1 = 2(cm)
Áp dụng định lí Py – ta – go cho tam giác ACH ta có: AC2 = AH2 + CH2
AC2 = 22 + 22 = 8 AC = cm
Tính tương tự ta được BC = cm
Chu vi tam giác ABC là:
Diện tích tam giác ABC là:
Tiết 24
Luyện tập
Bài tập 3: (Bài tập 18a SGK trang 52)
Biết rằng với x = 4 thì hàm số y = 3x + b có giá trị là 11. Tìm b.
Trò chơi
Câu 1: Đường thẳng y = -11x song song với đường thẳng y = -11x.
Câu 2: Đường thẳng y = 25x +1 và đường thẳng y = -13x + 1 cắt nhau tại một điểm trên trục tung.
Câu 5: Điều kiện để hàm số y = (2m – 5)x + m là hàm số bậc nhất là m 2,5.
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Đ
S
Đ
S
Đ
S
Đ
S
Đ
S
René Descartes
về dự giờ, thăm lớp!
Giờ dạy: Đại số 9
Giáo viên: Phùng Mạnh Điềm
Đơn vị: Trường THCS Yên Mỹ
Kiểm tra bài cũ
1. Phát biểu dạng của đồ thị hàm số
y = ax + b (a 0)
Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng:
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b;
- Song song với đường thẳng y = ax, nếu b 0; trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0.
Bài tập 15 SGK trang 51
Đồ thị của các hàm số: y = 2x; y = 2x + 5;
cắt nhau tạo thành tứ giác OABC (O là gốc tọa độ). Tứ giác OABC có phải là hình bình hành không? Vì sao?
Kiểm tra bài cũ
2. Nêu cách vẽ đồ thị hàm số
y = ax + b (a 0)?
Cách vẽ đồ thị hàm số
y = ax + b (a 0)
TH1: b = 0, đồ thị hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
TH2: b 0.
Bước 1: Xác định hai điểm khác nhau thuộc dồ thị hàm số và biểu diễn chúng trên mặt phẳng tọa độ.
Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm vừa biểu diễn ta được đồ thị hàm số y = ax + b.
Tiết 24
Luyện tập
Bài tập 1: Cho hàm số y = 2x + 4.
a) Gọi giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung và trục hoành lần lượt là: A và B. Hãy xác định tọa độ A, B và vẽ đồ thị hàm số.
b) Tính độ dài đoạn thẳng AB (đơn vị trên các trục tọa độ là xentimet).
Tiết 24
Luyện tập
Bài tập 2: (Bài tập 17 SGK trang 51)
a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = x + 1 và y = - x + 3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Hai đường thẳng y = x + 1 và y = - x + 3 cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và B. Tìm tọa độ các điểm A, B, C.
c) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC (đơn vị trên các trục tọa độ là xentimet).
c) Kẻ CH AB
Vì C(1; 2) nên CH = 2cm; OH = 1cm
Vì A(-1; 0) nên OA = 1cm; Vì B(3; 0) nên OB = 3cm
AH = 1 + 1 = 2(cm); HB = 3 – 1 = 2(cm)
Áp dụng định lí Py – ta – go cho tam giác ACH ta có: AC2 = AH2 + CH2
AC2 = 22 + 22 = 8 AC = cm
Tính tương tự ta được BC = cm
Chu vi tam giác ABC là:
Diện tích tam giác ABC là:
Tiết 24
Luyện tập
Bài tập 3: (Bài tập 18a SGK trang 52)
Biết rằng với x = 4 thì hàm số y = 3x + b có giá trị là 11. Tìm b.
Trò chơi
Câu 1: Đường thẳng y = -11x song song với đường thẳng y = -11x.
Câu 2: Đường thẳng y = 25x +1 và đường thẳng y = -13x + 1 cắt nhau tại một điểm trên trục tung.
Câu 5: Điều kiện để hàm số y = (2m – 5)x + m là hàm số bậc nhất là m 2,5.
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Đ
S
Đ
S
Đ
S
Đ
S
Đ
S
René Descartes
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phùng Mạnh Điềm
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)