Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Dương Thị Mai Anh |
Ngày 05/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng
các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
Tiết 56. LUYỆN TẬP
Giáo viên: Dương Thị Mai Anh
Trường THCS: Như Quỳnh
1.Viết công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai một ẩn.
Kiểm tra
Nếu ∆’ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Nếu ∆’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép:
Nếu ∆’ < 0 thì phương trình vô nghiệm
;
2.Dùng công thức nghiệm thu gọn giải phương trình sau
5x2 - 6x + 1 = 0
ĐÁP ÁN
5x2 - 6x + 1 = 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
a = 5 ; b’ = -3 ; c = 1
Câu 2
Bài tập 20(SGK- T49): Giải các phương trình sau
Dạng 1: Giải phương trình
Lời giải:
(a = 25; b’ = 0; c = -16)
∆’ = b’2 –ac
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt
= 0 – 25.(-16)
Cỏch gi?i dựng cụng th?c nghi?m thu g?n
;
Lời giải:
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt x = 0 hoặc x = -1,3
Dạng 1: Giải phương trình
Bài tập20. Giải các phương trình sau
Do 2x2 0 x 2x2 + 3 > 0 x
vậy phương trình đã cho vô nghiệm
hoặc
Dạng 1: Giải phương trình
Lời giải:
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt
Bài tập. Giải các phương trình
Các bước giải phương trình bậc hai bằng công thức
nghiệm
+ Xác định hệ số a, b’ và c
+ Tính ∆’ và xác định ∆’ > 0 hoặc ∆’ = 0 hoặc ∆’ < 0
+ Tính các nghiệm của phương trình (nếu có)
Ghi nhớ
Nhận xét:
Các phương trình bậc hai khuyết đều có thể giải bằng công thức nghiệm hoặc công thức nghiệm thu gọn . Tuy nhiên người ta thường đưa về phương trình tích hoặc dùng cách giải riêng.
Lời giải:
a)15x2 + 4x -2005=0
có a = 15 > 0; c = - 2005 < 0
a.c < 0
Phương trình có hai nghiệm
phân biệt.
Tương tự như trên , có a và c trái dấu
phương trình có hai nghiệm
phân biệt
Dạng 2:Không giải phương trình,hãy cho biết mỗi phương trình sau có bao nhiêu nghiệm
Bài 22 (SGK – 49)
Dạng 3: Bài toán thực tế
Bài 23 (SGK – T 50): Ra đa của một máy bay trực thăng theo dõi chuyển động của một ô tô trong 10 phút, phát hiện rằng vận tốc của ôtô thay đổi phụ thuộc vào thời gian bởi công thức
v = 3t2- 30t + 135
(t tính bằng phút, v tính bằng km/h)
a)Tính vận tốc của ôtô khi t = 5 phút
b) Tính giá trị của t khi vận tốc ôtô bằng 120 km/h
Lời giải:
a) t = 5 phút v = 3.52- 30.5 + 135
= 75 – 150 + 135
v = 60(km/h)
b) v = 120 km/h
120 = 3t2 – 30t + 135
3t2 -30t +15 = 0
t2 - 10t + 5 = 0
a = 1 ; b’ = - 5 ; c = 5
;
Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Bài tập24.(SGK – T50)
a, Tính ∆’
Lời giải:
a) Tính ∆’
b, Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt? Có nghiệm kép? Vô nghiệm
x2 -2(m -1 )x + m2 = 0
(1)
Ta có a =1; b’ = - ( m -1); c = m2
∆’= (m-1)2 - m
= m2 – 2m + 1 – m2
= -2m + 1
Cho phương trình (ẩn x)
Dạng 4. Tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm, vô nghiệm
Bài tập24.(SGK – T50)
x2 -2(m -1 )x + m2 = 0
a, Tính ∆’
b, Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt? Có nghiệm kép? Vô nghiệm
Phương trình (1)có nghiệm kép khi
∆’=0
Phương trình vô nghiệm khi ∆’<0
-2m +1 < 0
-2m + 1 <0
-2m < -1
b) Phương trình (1)có hai nghiệm phân biệt khi ∆’ > 0
-2m +1 > 0
-2m > -1
Lời giải:
(1)
Những kiến thức cần nắm trong bài học:
- Công thức nghiệm thu gọn.
- Các bước giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm thu gọn.
+ Xác định các hệ số a, b’ và c
+ Tính ∆’ và xác định ∆’ > 0 hoặc ∆’ = 0 hoặc ∆’ < 0
+ Tính nghiệm của phương trình (nếu có)
- Biết tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm, vô nghiệm…
Hướng dẫn về nhà
Cần nhớ
- Công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn.
Các bước giải phương trình bằng công thức nghiệm
Các bước giải phương trình bằng công thức nghiệm thu gọn
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh!
các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
Tiết 56. LUYỆN TẬP
Giáo viên: Dương Thị Mai Anh
Trường THCS: Như Quỳnh
1.Viết công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai một ẩn.
Kiểm tra
Nếu ∆’ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Nếu ∆’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép:
Nếu ∆’ < 0 thì phương trình vô nghiệm
;
2.Dùng công thức nghiệm thu gọn giải phương trình sau
5x2 - 6x + 1 = 0
ĐÁP ÁN
5x2 - 6x + 1 = 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
a = 5 ; b’ = -3 ; c = 1
Câu 2
Bài tập 20(SGK- T49): Giải các phương trình sau
Dạng 1: Giải phương trình
Lời giải:
(a = 25; b’ = 0; c = -16)
∆’ = b’2 –ac
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt
= 0 – 25.(-16)
Cỏch gi?i dựng cụng th?c nghi?m thu g?n
;
Lời giải:
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt x = 0 hoặc x = -1,3
Dạng 1: Giải phương trình
Bài tập20. Giải các phương trình sau
Do 2x2 0 x 2x2 + 3 > 0 x
vậy phương trình đã cho vô nghiệm
hoặc
Dạng 1: Giải phương trình
Lời giải:
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt
Bài tập. Giải các phương trình
Các bước giải phương trình bậc hai bằng công thức
nghiệm
+ Xác định hệ số a, b’ và c
+ Tính ∆’ và xác định ∆’ > 0 hoặc ∆’ = 0 hoặc ∆’ < 0
+ Tính các nghiệm của phương trình (nếu có)
Ghi nhớ
Nhận xét:
Các phương trình bậc hai khuyết đều có thể giải bằng công thức nghiệm hoặc công thức nghiệm thu gọn . Tuy nhiên người ta thường đưa về phương trình tích hoặc dùng cách giải riêng.
Lời giải:
a)15x2 + 4x -2005=0
có a = 15 > 0; c = - 2005 < 0
a.c < 0
Phương trình có hai nghiệm
phân biệt.
Tương tự như trên , có a và c trái dấu
phương trình có hai nghiệm
phân biệt
Dạng 2:Không giải phương trình,hãy cho biết mỗi phương trình sau có bao nhiêu nghiệm
Bài 22 (SGK – 49)
Dạng 3: Bài toán thực tế
Bài 23 (SGK – T 50): Ra đa của một máy bay trực thăng theo dõi chuyển động của một ô tô trong 10 phút, phát hiện rằng vận tốc của ôtô thay đổi phụ thuộc vào thời gian bởi công thức
v = 3t2- 30t + 135
(t tính bằng phút, v tính bằng km/h)
a)Tính vận tốc của ôtô khi t = 5 phút
b) Tính giá trị của t khi vận tốc ôtô bằng 120 km/h
Lời giải:
a) t = 5 phút v = 3.52- 30.5 + 135
= 75 – 150 + 135
v = 60(km/h)
b) v = 120 km/h
120 = 3t2 – 30t + 135
3t2 -30t +15 = 0
t2 - 10t + 5 = 0
a = 1 ; b’ = - 5 ; c = 5
;
Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Bài tập24.(SGK – T50)
a, Tính ∆’
Lời giải:
a) Tính ∆’
b, Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt? Có nghiệm kép? Vô nghiệm
x2 -2(m -1 )x + m2 = 0
(1)
Ta có a =1; b’ = - ( m -1); c = m2
∆’= (m-1)2 - m
= m2 – 2m + 1 – m2
= -2m + 1
Cho phương trình (ẩn x)
Dạng 4. Tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm, vô nghiệm
Bài tập24.(SGK – T50)
x2 -2(m -1 )x + m2 = 0
a, Tính ∆’
b, Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt? Có nghiệm kép? Vô nghiệm
Phương trình (1)có nghiệm kép khi
∆’=0
Phương trình vô nghiệm khi ∆’<0
-2m +1 < 0
-2m + 1 <0
-2m < -1
b) Phương trình (1)có hai nghiệm phân biệt khi ∆’ > 0
-2m +1 > 0
-2m > -1
Lời giải:
(1)
Những kiến thức cần nắm trong bài học:
- Công thức nghiệm thu gọn.
- Các bước giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm thu gọn.
+ Xác định các hệ số a, b’ và c
+ Tính ∆’ và xác định ∆’ > 0 hoặc ∆’ = 0 hoặc ∆’ < 0
+ Tính nghiệm của phương trình (nếu có)
- Biết tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm, vô nghiệm…
Hướng dẫn về nhà
Cần nhớ
- Công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn.
Các bước giải phương trình bằng công thức nghiệm
Các bước giải phương trình bằng công thức nghiệm thu gọn
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Mai Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)