Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Trịnh Xuân Quế |
Ngày 05/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Câu 2 : ( Bài 16ab SGK – 51 )
a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ .
b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm tọa độ điểm A .
Ki?m tra bi cu :
Cõu 1: Nờu t?ng quỏt, cỏc bu?c v? d? th? c?a hm s? y = ax + b ( a ? 0 )
c) Vẽ qua điểm B(0; 2) một đường thẳng song song với trục 0x, cắt đường thẳng y = x tại điểm C . Tìm tọa độ điểm C rồi tính diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét )
Tiết 24 – LUYỆN TẬP
I) Chữa bài tập :
Bài tập 16ab ( SGK – 51 )
II) Luyện tập :
Bài tập 16c ( SGK – 51 )
Bài tập 17 ( SGK – 51 )
a) Vẽ đồ thị của hàm số y = x + 1và y = -x + 3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ .
b) Hai đường thẳng y = x + 1 và y = -x + 3 cắt nhau tại C và cắt trục 0x theo thứ tự tại A và B. Tìm tọa độ của các điểm A, B, C .
c) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét )
Bài tập 18 ( SGK – 52 )
a) Biết rằng với x = 4 thì hàm số y = 3x + b có giá trị là 11. Tìm b. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị b vừa tìm được .
b) Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A(-1; 3). Tìm a. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị a vừa tìm được .
Bài tập
Cho hàm số y = ( a – 1).x + a
a) Với giá trị nào của a thì hàm số đồng biến? Nghịch biến ?
b) Xác định giá trị của a để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ gốc bằng 2 .
c) Xác định giá trị của a để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng - 3
d) Vẽ đồ thị hàm số ứng với giá trị của a tìm được ở cấu b), c) trên cùng hệ trục tọa độ 0xy và tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng vừa vẽ được .
3) Hu?ng d?n v? nh :
Nắm vững tổng quát về đồ thị của hàm số y = ax + b ( a khác 0 ) và cách vẽ đồ thị hàm số đó .
Bài tập 18, 19, ( SGK – 51) , bài số 15, 16, 17 ( SBT – 59 ).
Xem trước tiết học sau .
CHC CC EM H?C T?T
H?n g?p l?i
a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ .
b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm tọa độ điểm A .
Ki?m tra bi cu :
Cõu 1: Nờu t?ng quỏt, cỏc bu?c v? d? th? c?a hm s? y = ax + b ( a ? 0 )
c) Vẽ qua điểm B(0; 2) một đường thẳng song song với trục 0x, cắt đường thẳng y = x tại điểm C . Tìm tọa độ điểm C rồi tính diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét )
Tiết 24 – LUYỆN TẬP
I) Chữa bài tập :
Bài tập 16ab ( SGK – 51 )
II) Luyện tập :
Bài tập 16c ( SGK – 51 )
Bài tập 17 ( SGK – 51 )
a) Vẽ đồ thị của hàm số y = x + 1và y = -x + 3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ .
b) Hai đường thẳng y = x + 1 và y = -x + 3 cắt nhau tại C và cắt trục 0x theo thứ tự tại A và B. Tìm tọa độ của các điểm A, B, C .
c) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét )
Bài tập 18 ( SGK – 52 )
a) Biết rằng với x = 4 thì hàm số y = 3x + b có giá trị là 11. Tìm b. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị b vừa tìm được .
b) Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A(-1; 3). Tìm a. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị a vừa tìm được .
Bài tập
Cho hàm số y = ( a – 1).x + a
a) Với giá trị nào của a thì hàm số đồng biến? Nghịch biến ?
b) Xác định giá trị của a để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ gốc bằng 2 .
c) Xác định giá trị của a để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng - 3
d) Vẽ đồ thị hàm số ứng với giá trị của a tìm được ở cấu b), c) trên cùng hệ trục tọa độ 0xy và tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng vừa vẽ được .
3) Hu?ng d?n v? nh :
Nắm vững tổng quát về đồ thị của hàm số y = ax + b ( a khác 0 ) và cách vẽ đồ thị hàm số đó .
Bài tập 18, 19, ( SGK – 51) , bài số 15, 16, 17 ( SBT – 59 ).
Xem trước tiết học sau .
CHC CC EM H?C T?T
H?n g?p l?i
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Xuân Quế
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)