Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hồng | Ngày 05/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

kiểm tra bài cũ
Câu 1: Điền vào (...) để được các khẳng định đúng:
Cho hàm số y = ax2 (a ? 0) xác đinh với mọi giá trị của x? R
Nếu a > 0 thì hàm số ..........(1)............khi x < 0 và ..........(2)............khi x >0
Nếu .....(3)... thì hàm số đồng biến khi x< 0 và nghịch biến khi ...(4)....
Nếu ..(5)......thì y > 0 với mọi x ? 0; GTNN của hàm số là...(6).... khi x = 0
Nếu a < 0 thì ... (7)......với mọi x ? 0; GTLN của hàm số là y = 0 khi ..(8)......
Câu 2: Cho hàm số y = ax2 ( a ? 0)
1, Tính a biết x = 1 và y = 4.
2, Với giá trị a vừa tìm được, hoàn thiện bảng giá trị sau. Biểu diễn trên hệ tọa độ 0xy các điểm có hoành độ là giá trị của x còn tung độ là giá trị tương ứng của y.


3, Với a = 4 . Tính x biết y bằng: -1 ; 0 ; 100
nghịch biến
đồng biến
x > 0
a > 0
a < 0
y = 0
x= 0
y < 0
1/ a = 4
2/ a = 4 ta có hàm số y = 4x2



3/ a = 4 hàm số là y = 4x2 :
Với y = -1 thì không tìm được giá trị nào của
Với y = 0 thì x = 0
Với y = 100 thì x= -5 hoặc x = 5
Tiết 48: Luyện tập về hàm số y = ax2 ( a ? 0)
Dạng 1: Bài toán về tính chất của hàm số y = ax2 ( a ? 0)
Bài toán: Cho hàm số y = f(x) = ax2 ( a ? 0)
1/ Với a = 3
a, Nhận xét về : - Dấu của hệ số a
- Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số.
b, Sắp xếp các giá trị f(-1) ; f(-2); f(-3) theo thứ tự từ bé đến lớn.

2/ Với a = -1,5
Hãy làm hai câu a ; b như ở mục 1.
1/ Với a = 3 ta có hàm số: y = 3 x2
a, Hệ số a = 3 > 0
Hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0
b, f(-1) < f(-2) < f(-3)
2/ Với a = -1,5 ta có hàm số: y = -1,5 x2
a, Hệ số a = -1,5 < 0
Hàm số nghịch biến khi x > 0 và đồng biến khi x < 0
b, f(-3) < f(-2) < f(-1)
Tiết 48: Luyện tập về hàm số y = ax2 ( a ? 0)
Tính đồng biến, nghịch biến
Tính giá trị
Tính hệ số a
Tính giá trị hàm số
Tính giá trị biến số
( Thay x và y vào phương trình hàm số )
( Với mỗi giá trị của x chỉ xác đinh được một giá trị tương ứng của y)
( Với mỗi giá trị của y ta có thể xác đinh được hai giá trị đối nhau của x )
Dạng 1: Bài toán về tính chất của hàm số y = ax2 ( a ? 0)
Lưu ý :
( Phụ thuộc vào hệ số a và biến x)
Tiết 48: Luyện tập về hàm số y = ax2 ( a ? 0)
Dạng 1: Bài toán về tính chất của hàm số y = ax2 ( a ? 0)
Dạng 2: Một số ứng dụng của hàm số y = ax2 ( a ? 0)
a, ứng dụng thực tế:
Một số công thức biểu thị mối quan hệ giữa hai đại lượng có dạng hàm số y =ax2
S = ?R2 ; S = a2 ; S = 6 a2 ; F = a v2 ; Q = 0,24 RI2 t ; ...
Bài tập 2/ SGK - 31:
Vật rơi từ độ cao 100 m so với mặt đất . Quãng đường chuyển động S (mét) phụ thuộc thời gian t (giây) theo công thức : S = 4 t 2
a, Sau 1 giây vật này cách mặt đất bao nhiêu mét?
Sau 1 giõy: S1 = 4 (m)
suy ra h1 = 100 - 4 = 96(m)
b, Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất?
S = 100 suy ra t1 = -5 ho?c t2 = 5
t1 = -5 lo?i vỡ t > 0 . V?y sau 5 giõy v?t ti?p d?t
S = 100 (m)
A
C
B
sau 1 giây thì S1 = ?
h1 = ?
Tiết 48: Luyện tập về hàm số y = ax2 ( a ? 0)
Dạng 1: Bài toán về tính chất của hàm số y = ax2 ( a ? 0)
a, ứng dụng thực tế:
Một số công thức biểu thị mối quan hệ giữa hai đại lượng có dạng hàm số y =ax2
S = ?R2 ; S = a2 ; S = 6 a2 ; F = a v2 ; Q = 0,24 RI2 t ......
Dạng 2: Một số ứng dụng của hàm số y = ax2 ( a ? 0)
Bài 3/ SGK - 31:
F = a.v2 ( a là hằng số )
Biết rằng : v = 2 m/s thì F = 120 N
a, Tính a ?
b, v1 = 10 m/s thì F1 = ?
v2 = 20 m/s thì F2 = ?
c, Cho F Tối đa = 12 000 N
? Thuyền có đi được trong gió bão
với vận tốc gió 90 km/h không?
Đáp số:
a, a = 30
b, F1 = 3000 (N)
F2 = 12 000 (N)
c, Đổi 90 km/h = 25 m/s > 20 m/s
Vậy thuyền không đi được trong gió bão với vận tốc gió 90
b, Một số ứng dụng khác:
Toán cực trị
- Toán giải phương trình và hệ phương trình
Toán tương giao giữa các đường
...........................................................
y = 16
B
A
Tiết 48: Luyện tập về hàm số y = ax2 ( a ? 0)
Tính đồng biến, nghịch biến
Tính giá trị
Tính hệ số a
Tính giá trị hàm số
Tính giá trị biến số
( Thay x và y vào phương trình hàm số )
( Với mỗi giá trị của x chỉ xác đinh được một giá trị tương ứng của y)
( Với mỗi giá trị của y ta có thể xác đinh được hai giá trị đối nhau của x )
Dạng 1: Bài toán về tính chất của hàm số y = ax2 ( a ? 0)
( Phụ thuộc vào hệ số a và biến x)
Dạng 2: Một số ứng dụng của hàm số y = ax2 ( a ? 0)
ứng dụng thực tế
Một số ứng dụng khác
Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các dạng bài tập , nắm chắc cơ sở lí thuyết và phương pháp giải.
- Xem lại bài : Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ? 0)
Chuẩn bị thước kẻ, com pa, giấy kẻ sẵn lưới ô vuông để tiết sau học bài : Đồ thị hàm số y = ax2 ( a ?0)
Làm bài tập : 1 ; 5 ; 6 / SBT
BT bổ sung: Cho hàm số: y = ( m -1) x2
a, Tìm điều kiện của m để hàm số là hàm số bậc hai.
b, Tìm m để hàm số nghịch biến , đồng biến.
c, Cho m = 2 . Tìm giá trị lớn nhất của hàm số biết -5 ? x ? -1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hồng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)