Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Nguyễn Bá Trình |
Ngày 05/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 77 .
1.Giải các bất phương trình sau:
Các bất phương trình trên có dạng gì ?
Nêu phương pháp giải tổng quát .
Các bất phương trình trên là các bất phương trình có chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
Phương pháp chung: Khử dấu giá trị tuyệt đối .
a) Xét dấu biểu thức nằm trong dấu giá trị tuyệt đối.
(Dùng định nghĩa của giá trị tuyệt đối)
Bằng cách:
b) Bình phương .(Chú ý điều kiện để có BPT tương đương)
c) Đặt ẩn phụ (Đưa về BPT cơ bản đã biết cách giải)
Phương pháp giải: Bình phương , chuyển về BPT tích số
So với (*) ta có tập nghiệm của BPT (3) là: T = (-1 ; 5 )
(**)
Phương pháp : Đặt ẩn phụ, đưa về BPT dạng cơ bản
Ta có: t2 – t – 2 = 0
Bài 2: Giải các bất phương trình sau :
Các bất phương trình trên có dạng gì?
Nêu phương pháp giải tổng quát
* Các bất phương trình trên là các bất phương trình
có chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai
** Phương pháp chung : Khử căn bậc hai.
a) Bình phương
b) Đặt ẩn phụ
Bằng cách:
( với lưu ý về tập xác định của BPT và điều kiện
để có BPT tương đương )
Phương pháp: Bình phương
So với tập xác định D , tập nghiệm của (1) là: T = [ 4 ; 8 )
Phương pháp :.
Áp dụng BĐT sau:
Nhận xét: (x-1)(x+3)= x2+2x-3 và –x2- 2x = -(x2+2x)
Phương pháp: Đặt ẩn phụ
1.Giải các bất phương trình sau:
Các bất phương trình trên có dạng gì ?
Nêu phương pháp giải tổng quát .
Các bất phương trình trên là các bất phương trình có chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
Phương pháp chung: Khử dấu giá trị tuyệt đối .
a) Xét dấu biểu thức nằm trong dấu giá trị tuyệt đối.
(Dùng định nghĩa của giá trị tuyệt đối)
Bằng cách:
b) Bình phương .(Chú ý điều kiện để có BPT tương đương)
c) Đặt ẩn phụ (Đưa về BPT cơ bản đã biết cách giải)
Phương pháp giải: Bình phương , chuyển về BPT tích số
So với (*) ta có tập nghiệm của BPT (3) là: T = (-1 ; 5 )
(**)
Phương pháp : Đặt ẩn phụ, đưa về BPT dạng cơ bản
Ta có: t2 – t – 2 = 0
Bài 2: Giải các bất phương trình sau :
Các bất phương trình trên có dạng gì?
Nêu phương pháp giải tổng quát
* Các bất phương trình trên là các bất phương trình
có chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai
** Phương pháp chung : Khử căn bậc hai.
a) Bình phương
b) Đặt ẩn phụ
Bằng cách:
( với lưu ý về tập xác định của BPT và điều kiện
để có BPT tương đương )
Phương pháp: Bình phương
So với tập xác định D , tập nghiệm của (1) là: T = [ 4 ; 8 )
Phương pháp :.
Áp dụng BĐT sau:
Nhận xét: (x-1)(x+3)= x2+2x-3 và –x2- 2x = -(x2+2x)
Phương pháp: Đặt ẩn phụ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bá Trình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)